Công an là hành pháp hay tư pháp?

bởi Lò Chum
Công an là hành pháp hay tư pháp

Trên thế giới cũng tổ chức các thiết chế nhà nước theo thuyết tam quyền; phân lập nước ta cũng; đã dựa trên các tinh hoa của các thiết chế nhà nước trên thế giới để; có được sự phối hợp phân công nhịp nhàng giữa các cơ quan hành pháp lập pháp và tư pháp nhằm mục đích kiểm soát, tổ chức; và phát huy được vai trò cũng như chức năng và quyền lực của nhà nước. Để tìm hiểu rõ hơn về quyền lực nhà nước và sự phối hợp giữa; cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp ở Việt Nam.

Bộ công an với lực lượng hùng mạnh và tinh nhuệ đóng vai trò chủ; chốt trong việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội cho nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Vậy thì công an thuộc cơ quan nào trong cơ quan quyền lực nhà nước. Để hiểu rõ hơn và trả lời cho câu hỏi: Công an là hành pháp hay tư pháp? Hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của Luật sư X nhé!

Lập pháp là gì?

Lập pháp là được hiểu theo quy định trên và trong Hiến pháp 2013; chính là một trong ba chức năng chính của nhà nước, song hành cùng các quyền như quyền hành pháp; và quyền tư pháp để tổng hợp thành quyền lực của nhà nước. Chúng ta có thể hiểu và thấy mối quan hệ giữa quyền; lực nhà nước với lập pháp chính là vừa làm Hiến pháp; và vừa sửa đổi Hiến pháp, vừa làm luật và vừa sửa đổi luật. Cũng theo; căn cứ Hiến pháp năm 2013 thì Quốc hội chính; là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng, cốt yếu; của đất nước. Chính vì vậy, lập pháp được hiểu quyền thuộc về toàn thể nhân dân, được; trao cho hội nghị đại biểu nhân dân là Quốc hội. 

Hành pháp là gì?

Hành pháp là cùng một trong ba chức năng chính của nhà nước, là quyền lập pháp và quyền tư pháp hợp thành tạo nên quyền lực nhà nước. Hành pháp chính là thi hành theo quy định tại hiến pháp, căn cứ theo hiến pháp để soạn thảo hoặc ban bố các quy định của luật và thực hiện theo quy định của luật. Đại diện cho hành pháp là Chính phủ, người đứng đầu là Tổng thống/Chủ tịch nước. Chính vì vậy, hành pháp được hiểu là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ. 

Bộ công an là gì?

Bộ Công an tiền thân là Bộ Nội vụ là cơ quan công quyền trực thuộc Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xã hội; phản gián; điều tra phòng chống tội phạm; phòng cháy chữa cháy và cứu hộ; thi hành án hình sự, thi hành án không phải phạt tù, tạm giữ, tạm giam; bảo vệ, hỗ trợ tư pháp; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Bộ Công an là cơ quan quản lý Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam.

Công an là hành pháp hay tư pháp
Công an là hành pháp hay tư pháp

Chức năng của Bộ công an:

Bộ công an thuộc hệ thông Công an nhân dân, theo đó có chức năng tham mưu với Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ công an:

Bộ công an thuộc hệ thông Công an nhân dân, theo đó nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 15 Luật công an nhân dân. Từ chức năng nhiệm vụ quyền hạn ta thấy: công an cơ quan hành pháp

Công an là cơ quan hành pháp

Để có thể nhận diện đâu là cơ quan hành pháp ta có thể dựa vào các đặc điểm như sau:

  •  Cơ quan hành pháp là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước, tức là đây là cơ quan giữ vai trò then chốt, thiết yếu của nhà nước.
  • Cơ quan hành pháp có biên chế xác định, ví dụ như Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, …
  • Được thành lập theo các cách thức, trình tự khác nhau.
  • Tổ chức và hoạt động của cơ quan hành pháp do pháp luật quy định, cụ thể như vai trò, tính chất, cách thức hình thành, cơ cấu tổ chức, …
  • Có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng do pháp luật quy định, chức năng bao quát nhất của cơ quan hành pháp là tổ chức, thực hiện pháp luật.

Ở Việt Nam cơ quan hành pháp chính là cơ quan hành chính nhà nước. Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành và điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.

 

Các đặc trưng cơ bản của cơ quan hành pháp

Để có thể phân biệt cơ quan hành pháp với cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp ta có thể dựa vào các đặc trưng cơ bản sau của cơ quan hành pháp.

  •  Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập; từ trung ương đến cơ sở, đứng đầu là Chình phủ, tạo thành một chỉnh; thể thống nhất, được tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc nhau về tổ chức; và hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành chính nhà nước.
  • Thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước được pháp luật; quy định trên cơ sở lãnh thổ, ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn mang tính tổng hợp. Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính; chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành – điều hành. Có thể thấy đây là một điểm khác biệt rõ nét; với nhánh cơ quan lập pháp và tư pháp là thẩm quyền của hai nhánh cơ quan này; được pháp luật quy định trên cơ sở lãnh thổ và cấp địa giới hành chính, ngoài ra bên nhánh cơ quan tư pháp; còn có thẩm quyền thuộc khối quân sự.
  • Các cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp; hay gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát; và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước.
  • Các cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc. Các đơn vị cơ sở của bộ máy hành chính nhà nước là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất; và tinh thần cho xã hội. Hầu hết các cơ quan có chức năng quản lý hành chính đều có các đơn vị trực thuộc. Ví dụ: Các bệnh viện công lập tuyến trung ương trực thuộc Bộ Y tế; các đơn vị công an, quân đội trực thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, …Các cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta; hiện nay như: Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy bản Nhân dân các cấp.
  • Có chức năng quản lý hành chính nhà nước. Các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện; hoạt động chấp hành – điều hành, tức là hiện thực hóa; các quy định pháp luật, đưa pháp luật được thực thi trong đời sống. Như vậy, hoạt động chấp hành – điều hành đây là phương diện hoạt động chủ yếu; của cơ quan hành chính nhà nước. Vì có phương thức hoạt động chấp hành – điều hành; là chủ yếu nên đây chính là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt với nhánh cơ quan lập pháp như Quốc hội, hay tư pháp như Tòa án. Đối với cơ quan lập pháp thì chức năng chủ yếu là lập pháp; tức là xây dựng, ban hành pháp luật. Còn đối với nhánh tư pháp thì chức năng quan trọng và chủ yếu nhất là xét xử.

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Công an là hành pháp hay tư pháp”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; giấy phép bay flycam tìm hiểu về; thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

Mời bạn xem thêm bài viết:

Câu hỏi thường gặp

Tư pháp là gì?

Tư pháp là để đảm bảo sự công tư công bằng của pháp luật, để nhằm mục đích bảo vệ nền công lý. Để đảm bảo thực hiện tư pháp thì theo quy định sẽ có các cơ quan tư pháp. Tư pháp cũng chính là một trong ba chức năng chính của nhà nước. Tư pháp là để mục đích trừng trị tội phạm và giải quyết xung đột giữa các cá nhân. Cơ quan tư pháp chính là hệ thống tòa án để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp.

Quân đội thuộc cơ quan hành pháp hay tư pháp?

Các cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước.
Các cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc. Các đơn vị cơ sở của bộ máy hành chính nhà nước là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Hầu hết các cơ quan có chức năng quản lý hành chính đều có các đơn vị trực thuộc. Ví dụ: Các bệnh viện công lập tuyến trung ương trực thuộc Bộ Y tế; các đơn vị công an, quân đội trực thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, …Các cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay như: Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy bản Nhân dân các cấp. Như vậy, Bộ đội thuộc cơ quan hành pháp.

Đặc điểm của Chính phủ trong việc thực hiện quyền hành pháp?

Bao gồm các đặc điểm như sau:
– Quyền hành pháp của Chính phủ không mang tính độc lập tuyệt đối, phải thực hiện dưới sự giám sát của Quốc hội. Do nó không phải một quyền năng độc lập mà nó còn nằm trong mối quan hệ với quyền lập pháp của Quốc hội và quyền tư pháp của Tòa án Nhân dân, vì vậy luôn có sự tác động và kiểm soát lẫn nhau, tránh việc lạm quyền xảy ra.
– Đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thực hiện các kế hoạch thi hành pháp luật. Nguyên nhân là do khác với các cơ quan khác chỉ quản lý trong lĩnh vực nhất định, Chính phủ thì quan lý mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, quản lý từ trung ướng đến địa phương. Do vậy mà Chính phủ là cơ quan duy nhất nắm rõ được tình hình ở từng địa phương, cùng miền, qua đó mới đưa ra được những quyết định, phương hướng triển khai phù hợp với từng đối tượng.
– Ngoài sự kiểm soát lẫn nhau giữa cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp, quyền hành pháp

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Có thể bạn quan tâm