Giờ làm việc hành chính của công an như thế nào?

bởi TranQuynhTrang

Giờ hành chính là thời gian làm việc trong một ngày của người lao động và thời gian đó được tính là 8 tiếng cho 1 ngày, trong đó không kể giờ nghỉ trưa, thời gian làm việc hành chính của những cơ quan nhà nước sẽ khác nhau ở các địa phương khác nhau và hiện chưa có văn bản quy định thống nhất về thời gian này. Vậy giờ làm việc hành chính của công an là như thế nào? Luật sư X mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn quy định pháp luật về nội dung nêu trên

Giờ làm việc hành chính của công an

Cũng giống như nhiều người lao động trong doanh nghiệp, các cơ quan hành chính Nhà nước làm việc tối đa 08 tiếng/ngày trong tuần. Tuy nhiên, các cơ quan này có khung giờ làm việc cố định riêng. Giờ làm việc hành chính của công an phường, giờ làm việc hành chính của công an tỉnh và công an giao thông như thế nào? Có giống nhau hay không? Mời bạn theo dõi nội dung tiếp theo của bài viết

Giờ làm việc hành chính của công an như thế nào?

Giờ làm việc hành chính của công an phường

Công an phường là cơ quan hành chính nhà nước.

Cũng tương tự như người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thì các cơ quan hành chính nhà nước cũng có thời gian làm việc tối đa 08 tiếng một ngày trong tuần. Do đó các cơ quan này thường có khung giờ làm việc cố định riêng.

Hiện nay chưa có một quy định chung nào về giờ làm việc của các cơ quan nhà nước. Theo đó tùy thuộc vào mỗi cơ quan ở các địa phương sẽ áp dụng những khung giờ khác nhau, tùy theo tính chất công việc và địa bàn hoạt động.

Hầu hết giờ hành chính nhà nước sẽ được áp dụng trong thời gian cụ thể như sau:

 – Thời gian làm việc buổi sáng: Bắt đầu từ 8 giờ đến 12 giờ.

– Thời gian làm việc buổi chiều: bắt đầu từ 13 giờ 30 đến 17 giờ 30.

– Thời gian làm việc trong tuần thường từ thứ hai đến thứ sáu, thứ bảy và chủ nhật nghỉ.

Tùy vào thuộc vào tính chất của công việc mà giờ hành chính ở các cơ quan, đơn vị khác nhau có thể chênh lệch nhau từ 30 phút hoặc 01 giờ.

Do đó một số cơ quan, đơn vị làm việc trong các cơ quan nhà nước cũng có thể có thời gian làm việc hành chính là:

– Thời gian làm việc buổi sáng: Bắt đầu từ 8 giờ đến 11 giờ 30 phút

– Thời gian làm việc buổi chiều: bắt đầu từ 13 giờ đến 17 giờ 30.

Bên cạnh đó, tùy thuộc vào quy định của mỗi địa phương mà có thể cơ quan hành chính làm việc đến sáng thứ 7. Vì vậy để có thể biết được rằng cơ quan công an phường nơi bạn sinh sống có làm việc vào thứ 7 không thì bạn nên gọi điện trực tiếp đến cơ quan công an phường để hỏi rõ.

Giờ làm việc của công an tỉnh

Cũng tương tự như người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thì các cơ quan hành chính nhà nước cũng có thời gian làm việc tối đa 08 tiếng một ngày trong tuần. Do đó các cơ quan này thường có khung giờ làm việc cố định riêng.

Hiện nay chưa có một quy định chung nào về giờ làm việc của các cơ quan nhà nước. Theo đó tùy thuộc vào mỗi cơ quan ở các địa phương sẽ áp dụng những khung giờ khác nhau, tùy theo tính chất công việc và địa bàn hoạt động.

Hầu hết giờ hành chính nhà nước sẽ được áp dụng trong thời gian cụ thể như sau:

 – Thời gian làm việc buổi sáng: Bắt đầu từ 8 giờ đến 12 giờ.

– Thời gian làm việc buổi chiều: bắt đầu từ 13 giờ 30 đến 17 giờ 30.

– Thời gian làm việc trong tuần thường từ thứ hai đến thứ sáu, thứ bảy và chủ nhật nghỉ.

Tùy vào thuộc vào tính chất của công việc mà giờ hành chính ở các cơ quan, đơn vị khác nhau có thể chênh lệch nhau từ 30 phút hoặc 01 giờ.

Do đó một số cơ quan, đơn vị làm việc trong các cơ quan nhà nước cũng có thể có thời gian làm việc hành chính là:

– Thời gian làm việc buổi sáng: Bắt đầu từ 8 giờ đến 11 giờ 30 phút

– Thời gian làm việc buổi chiều: bắt đầu từ 13 giờ đến 17 giờ 30.

Bên cạnh đó, tùy thuộc vào quy định của mỗi địa phương mà có thể cơ quan hành chính làm việc đến sáng thứ 7. Vì vậy để có thể biết được rằng cơ quan công an phường nơi bạn sinh sống có làm việc vào thứ 7 không thì bạn nên gọi điện trực tiếp đến cơ quan công an tỉnh để hỏi rõ.

Giờ hành chính của công an giao thông

Buổi sáng: Làm việc từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.

– Buổi chiều: Làm việc từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ 30 phút.

Bên cạnh đó, ngày 7/10/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 137/2013/TT-BTC, hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và thanh toán, quyết toán kinh phí bảo đảm trật tự an toàn giao thông  (TTATGT) do ngân sách nhà nước cấp. Theo Thông tư này, toàn bộ tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT được nộp vào ngân sách nhà nước và việc lập, phân bổ, chấp hành và quyết toán kinh phí bảo đảm TTATGT được thực hiện theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật… Theo Thông tư 137, ngoài các nội dung chi bảo đảm TTATGT, cũng quy định rõ việc chi trả chế độ làm thêm cho cán bộ, chiến sĩ trực tiếp tham gia bảo đảm TTATGT ban đêm với mức chi tối đa là 100.000 đồng/người/ca.

Để đảm bảo TTATGT, lực lượng CSGT luôn phải thường xuyên tổ chức lực lượng tuần tra, kiểm soát 24/24 giờ trên các tuyến đường. Từ tình hình thực tiễn hiện nay, tính trung bình, mỗi một cảnh sát giao thông phải phụ trách 70km quốc lộ. Với mức chi trả làm thêm giờ được quy định trong Thông tư số 137 là chưa nhiều, vì vậy để đảm bảo thực hiện chế độ chính sách cho CBCS, tại kỳ họp thường kỳ tháng 11 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã  đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Công An tính quy chế chi bồi dưỡng xứng đáng cho cảnh sát giao thông thường xuyên phải làm thêm ngoài giờ.

Mời bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ

Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề: ”Giờ làm việc hành chính của công an”. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn đọc. Nếu có vấn đề pháp lý cần giải quyết. Vui lòng liên hệ ngay ở: 083310102. Bên cạnh đó, nếu bạn muốn tư vấn về vấn đề Sang tên sổ đỏ, hãy liên hệ ngay với Luật sư X để được giải đáp thắc mắc.

Câu hỏi thường gặp

Quyền của công an phường khác biệt gì với công an xã?

Hiện nay, chủ trương của nhà nước là xây dựng lực lượng công an xã tinh nhuệ, chính quy. Do đó, quyền hạn, nhiệm vụ, chức năng của công an phường và công an xã về cơ bản là giống nhau.

Chức năng của công an phường là gì?

Căn cứ theo quy định tại Điều 9 Pháp lệnh Công an xã 2009, Công an phường có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
+ Công an xã/phường là lực lượng bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã/phường, do đó, lực lượng này phải nắm được tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã. Đề xuất với cấp ủy Đảng, Ủy ban nhân dân cùng cấp và cơ quan Công an cấp trên về chủ trương, kế hoạch, biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội và tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch, biện pháp đó.
+ Lực lượng Công an xã/phường giữ vai trò nòng cốt xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quy định của pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo thẩm quyền.
+ Tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp xã/phường và tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về quản lý, giáo dục các đối tượng phải chấp hành hình phạt quản chế, cải tạo không giam giữ, người bị kết án tù nhưng được hưởng án treo cư trú trên địa bàn xã; quản lý người được đặc xá, người sau cai nghiện ma túy và người chấp hành xong hình phạt tù thuộc diện phải tiếp tục quản lý theo quy định của pháp luật.

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Có thể bạn quan tâm