Kính thưa luật sư: tôi là người công giáo, kết hôn được 5 năm; thì vợ chồng tôi bất đồng quan điểm; xảy ra nhiều mâu thuẫn nên tôi tôi đã quyết định ly hôn; Luật sư có thể cho tôi những lời khuyên về Ly dị tái hôn Công Giáo? Tôi xin trân thành cảm ơn!
Trong hôn nhân, ly hôn là việc không ai mong muốn xảy ra. Tuy nhiên trong quá trình chung sống có thể nảy sinh ra những mẫu thuẫn; không thể dung hòa khiến các cặp đôi phải đi tới quyết định ly hôn. Vậy ly hôn và tái hôn trong Công giáo có gì khác so với ly hôn thông thường không? Hãy cùng tham khảo qua bài viết của chúng tôi; Dưới đây là các thông tin chia sẻ về Ly dị tái hôn Công giáo; các bạn có thể tham khảo bài viết từ Luật sư X để hiểu biết thêm về vấn đề này.
Căn cứ pháp lý
Luật Hôn nhân và gia định năm 2014
Ly dị tái hôn Công Giáo
Thảo luận về việc ly hôn và tái hôn giữa các Kitô hữu là một vấn đề nhạy cảm. Có rất nhiều nhận định sai lầm về giáo huấn của Giáo Hội trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, chỉ có một số ít gia đình vẫn còn bị ảnh hưởng bởi sự đau buồn; từ sự đổ vỡ trong hôn nhân, hoặc từ những vấn đề được đề cập trong tiến trình xét xử; các trường hợp xin tháo gỡ hôn phối với mục đích xem xét tính hiệu lực; hoặc thành sự của một cuộc hôn nhân nào trước đó.
Hôn nhân là một sự hợp nhất được công nhận về mặt văn hóa giữa những người; được gọi là vợ chồng. Hôn nhân tạo ra quyền lợi và nghĩa vụ giữa họ; cũng như giữa họ và con cái của họ, và giữa họ và gia đình của người kia. Định nghĩa về hôn nhân khác nhau trên khắp thế giới; không chỉ giữa các nền văn hóa và giữa các tôn giáo; mà còn trong suốt lịch sử của bất kỳ nền văn hóa và tôn giáo nào.
Theo thời gian, hôn nhân đã được mở rộng; và cũng bị hạn chế về mặt ai và những gì được bao gồm trong khái niệm này. Thông thường, nó là một thiết chế trong đó các mối quan hệ giữa các cá nhân; thường là tình dục, được thừa nhận hoặc bị xử phạt. Trong một số nền văn hóa, hôn nhân được khuyến nghị; hoặc coi là bắt buộc trước khi theo đuổi bất kỳ hoạt động tình dục nào. Khi được định nghĩa rộng rãi, hôn nhân được coi là một phổ quát văn hóa. Một nghi lễ đánh dấu hôn nhân được gọi là một đám cưới.
Đó chính là “Sự ưng thuận kết hôn.” Bày tỏ ý định ưng thuận tại thời điểm kết hôn; là nghi lễ cốt yếu để sự ưng thuận kết hôn trở nên có hiệu lực; để thiết lập một mối tương giao không thể tách rời giữa người chồng; và người vợ, và đó cũng chính là bí tích hôn phối. Đôi vợ chồng phải hiểu rõ thế nào là hôn nhân; và họ bắt buộc phải có ý hướng cuộc hôn nhân của họ trở thành một kết ước vợ; chồng cho đến suốt cuộc đời, để sinh hoa kết trái và sinh sản con cái. Họ phải có ý định trung tín cũng như đối xử tốt lẫn nhau. Ngoài ra, họ phải có đủ năng lực về thể chất; cũng như tâm lý để có thể theo đuổi những dự định này.
Khi tất cả những nhân tố trên được gộp lại với nhau; một bí tích hợp nhất và bất khả phân ly được tạo thành bởi tay Thiên Chúa. Nếu người chồng; hoặc người vợ là người Công Giáo và kết hôn đúng theo Thể Thức Giáo Luật; và sự ưng thuận kết hôn đã được tỏ bày trong lời thề hứa hôn nhân; thì chúng tôi xem đó là một giao ước hôn phối bền vững, lâu dài; không thể bị hủy bỏ, kể cả khi chính quyền dân sự; đã không còn công nhận sự tồn tại của hôn phối ấy thông qua việc ly hôn dân sự.
Phán Quyết Công Bố Hôn Phối Bất Thành Là Gì?
Có thể tiến tới một cuộc hôn nhân thứ hai hay không? Nếu một người phối ngẫu là người Công Giáo; nhưng không kết hôn theo Thể Thức Giáo Luật; thì một tiến trình xét xử đơn giản sẽ được áp dụng nhằm mục đích đạt được; Phán Quyết Công Bố Hôn Phối Bất Thành, bởi vì Thiếu Thể thức Giáo Luật. Nhưng nếu Thể thức Giáo Luật đã được tuân thủ, thì sẽ áp dụng tiến trình dành cho Trường Hợp Chính Thức.
Phải hiểu rõ rằng; Sắc Lệnh Công Bố Hôn Phối Bất Thành không có bất kỳ ảnh hưởng nào; đến sự hợp pháp của con cái trong cuộc hôn nhân trước đây; cũng như nó không bao hàm các bổn phận tất yếu và nghĩa vụ dân sự khác; như sự chu cấp và nuôi dưỡng con cái. Sắc Lệnh Công Bố Hôn Phối Bất Thành của Giáo Hội; không có hàm ý rằng hôn phối này chưa bao giờ tồn tại, nhưng điều này; chỉ có ý nghĩa rằng hôn phối ấy đã không có những đặc tính của một bí tích. Giáo Hội không tìm cách gán trách nhiệm cho bất kỳ ai về sự tan vỡ hôn nhân.
Việc ly dị có ảnh hưởng tới tình trạng của tôi trong giáo hội công giáo không?
Xin vui lòng ghi nhớ rằng ly hôn không có bất kỳ ảnh hưởng; hay trở ngại nào đối với sự tham dự của quý vị trong Giáo Hội Công Giáo. Nếu quý vị đã ly hôn và đã tái hôn mà không có Sắc Lệnh Công Bố Hôn Phối Bất Thành; (và người phối ngẫu trước vẫn còn đang sống) thì đây mới nảy sinh vấn đề.
Tương tự như vậy, nếu người phối ngẫu của quý vị đã kết hôn trước; mà chưa nhận được Sắc Lệnh Công Bố Hôn Phối Bất Thành thì đây cũng là một vấn đề. Trong những trường hợp như vậy, quý vị sẽ không thể tham dự vào các phép bí tích bao gồm việc lãnh nhận Mình Máu Thánh Chúa. Chúng tôi trân trọng tất cả mọi cuộc hôn nhân. Do đó; tất cả những cuộc hôn nhân trước đây đều phải được xem xét; bởi vì mỗi một cuộc hôn nhân đều được xem là có hiệu lực; hoặc thành sự với một cam kết vĩnh cửu và tồn tại đến suốt cuộc đời. Trong những trường hợp như vậy; không một ai có thể tự do kết hôn mà không có; sự hiện hữu của bất kỳ tội trọng nào.
Kể từ ngày 08 tháng 12 năm 2015, các trường hợp; xin tháo gỡ hôn phối được đệ trình lên Tòa án Hôn phối Tổng Giáo Phận Atlanta sẽ không còn tốn phí.
Có thể bắt đầu tiến trình này bằng cách nào?
Việc đầu tiên, quý vị nên tham khảo các vị Linh Mục; Phó Tế hay Người Bảo Trợ Đệ Đơn tại giáo xứ của quý vị. Người này sẽ giúp quý vị định rõ trường hợp xin tháo gỡ hôn phối; nào cần được đệ trình lên Tòa án. Để bắt đầu Trường hợp Chính thức, quý vị sẽ phải hoàn thành một bản khai sơ khởi hỏi; về quá khứ của cuộc hôn nhân trước đây của quý vị. Kế đó, quý vị sẽ gặp Người Bảo Trợ Đệ Đơn; có thể là linh mục, phó tế, hoặc giáo dân đã được huấn luyện; người này sẽ giải đáp những thắc mắc của quý vị, giải thích rõ hơn về tiến trình; cũng như giúp quý vị hoàn thành các giấy tờ thủ tục mở đầu.
Khi hồ sơ của quý vị đã được hoàn thành đầy đủ; Người Bảo Trợ Đệ Đơn theo đó sẽ chuyển đơn thỉnh cầu xin tháo gỡ hôn phối; đã được công chứng của quý vị, cùng với những tài liệu, chứng từ được yêu cầu về mặt pháp lý; cũng như thuộc Giáo Hội lên Tòa án Hôn phối Atlanta.
Thông tin liên hệ
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Ly dị tái hôn Công Giáo”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; quy định tạm ngừng kinh doanh tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Mẫu nhận xét của chi ủy đối với Đảng viên mới
- Mẫu quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng mới nhất
- Bản tự nhận xét đánh giá cán bộ để bổ nhiệm có mẫu như thế nào?
Câu hỏi thường gặp
Để một cuộc hôn nhân thành sự, cần phải có sự đồng thuận cách hợp lệ từ hai người Công Giáo (khác phái) đã được rửa tội, những người tự do bước vào mối dây ràng buộc hôn nhân. Khi một người Công Giáo ly dị về mặt dân sự, thì đối với Giáo Hội, họ vẫn đã kết hôn. Nói cách khác, ly hôn không phá hủy bí tích. Ngoài cái chết, có vài trường hợp hiếm hoi khi Giáo Hội có thể công bố một cuộc hôn nhân vô hiệu.
Tự do về tinh thần: tự do kết hôn, không chịu sức ép nào từ bên ngoài (gia đình, người thân, các khoản khế ước, vay nợ…) —Giáo Luật, điều 1057
Tự do về dân sự: không bị ràng buộc về mặt pháp lý hôn nhân dân sự (như đang có hôn thú với người khác) và pháp lý về độ tuổi dân sự theo luật pháp quốc gia (ở Việt Nam, nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên).
Người nam và người nữ phải được rửa tội theo nghi thức Công giáo (đồng đạo).
Người nam và người nữ chưa lãnh nhận bí tích hôn phối lần nào, hoặc không còn bị ràng buộc bởi một bí tích hôn phối trước đó (khi chồng/vợ mình đã qua đời tự nhiên).
Học qua lớp giáo lý của Giáo hội Công giáo thông qua giáo xứ hay giáo phận. Lớp giáo lý hôn nhân được tổ chức vài tháng trước hôn lễ, để giúp cho người chuẩn bị kết hôn những kiến thức cần thiết về đức tin, kỹ năng sống gia đình, sinh sản, giáo dục con cái.
Không bị vướng vào một hay nhiều “ngăn trở” theo quy định của Giáo Luật