Chủ trương, chính sách, pháp luật về đất đai là vấn đề hệ trọng ở mỗi thời kỳ; mỗi giai đoạn phát triển trước yêu cầu quản lý, phát huy nguồn lực đất đai; giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng; quy hoạch của các ngành, lĩnh vực còn những tồn tại, bất cập như nguyên tắc; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quy hoạch sử dụng đất; với các quy hoạch, ngành lĩnh vực chưa có sự thống nhất; thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kỳ quy hoạch, hệ thống phân loại đất, chỉ tiêu sử dụng đất,…
Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch; kế hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác; là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất; và quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành; lĩnh vực khác chưa có sự thống nhất về không gian, thời gian; chỉ tiêu sử dụng đất, nội dung quy hoạch sử dụng đất; việc tổ chức thực hiện và quản lý quy hoạch sử dụng đất; và quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành lĩnh vực khác. Để thấy được rõ hơn về Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch ngành; hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của Luật sư X nhé!
Căn cứ pháp luật
Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch ngành
Quy hoạch là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định theo Khoản 1 Điều 3 Luật Quy hoạch 2017.
Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống; các biện pháp kinh tế, kĩ thuật, pháp chế của nhà nước; về tổ chức và sử dụng đất đầy đủ, khoa học, hợp lý và có hiệu quả cao nhất; trong việc phân phôi và tái phân phối, quỹ đất của nhà nước, tổ chức sử dụng đất; như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác; gắn liền với đất làm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo; điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường.
Theo quy định tại khoản 2 điều 3 Luật Đất đai 2013 về giải thích từ ngữ; trong đó quy hoạch sử dụng đất được hiểu như sau:
“Quy hoạch đất đai là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai; theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường, và thích ứng biến đổi khí hậu, trên cơ sở tiềm năng đất đai; và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế – xã hội; và đơn và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xá định”
Quy hoạch sử dụng đất chính là sự định hướng về mặt chiến lược việc quản lý; và sử dụng đất trong tương lai, là sự tính toán sử dụng các loại đất theo không gian; sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường; và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất; và của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế – xã hội; và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian nhất định.
Khái niệm quy hoạch ngành
Quy hoạch ngành là quy hoạch cấp quốc gia, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia; theo ngành trên cơ sở kết nối các ngành, các vùng có liên quan; đến kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường; và bảo tồn đa dạng sinh học. Luận chứng khoa học về phát triển; và phân bố có hiệu quả từng ngành kinh tế phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế quốc dân; với nguồn tài nguyên, nguyên liệu, lao động và vốn trên các vùng.
Ý nghĩa của mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch ngành
Vì quy hoạch sử dụng đất bản chất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo; không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội; quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu; trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực; đối với từng vùng kinh tế – xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian; xác định cho nên cần thiết phải đặt trong mối quan hệ với các loại quy hoạch khác.
Mối quan hệ hỗ trợ và hạn chế lẫn nhau giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch ngành
Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành; là quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Qui hoạch các ngành là cơ sở và bộ phận hợp thành; của qui hoạch sử dụng đất đai, nhưng lại chịu sự chỉ đạo; và khống chế qui hoạch của qui hoạch sử dụng đất đai.
Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai; với qui hoạch các ngành là quan hệ cá thể và tổng thể; cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác; về qui hoạch theo không gian ở cùng một khu vực cụ thể. Tuy nhiên chúng có sự khác nhau rất rõ về tủ tưởng chỉ đạo; và nội dung: Một bên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể, cục bộ ( qui hoạch ngành ); một bên là sự định hướng chiến lược có tính toàn diện và toàn cục ( qui hoạch sử dụng đất ).
Trên cở sở xem xét tầm quan trọng, xác định thứ tự ưu tiên về phân bổ; và sử dụng đất đai giữa các ngành cũng như trong nội bộ từng ngành. Điều này có nghĩa xác định phân bổ và điều chỉnh qui mô sử dụng đất đai; cho các ngành, trong từng ngành phải đảm bảo yêu cầu có trọng điểm, toàn diện.
Kết hợp phân tích định tính và định lượng. Phân tích định tính là sự phán đoán các mối quan hệ; tương hỗ giữa phát triển kinh tế, xã hội; với sử dụng đất, giữa các ngành và các bộ phận với sử dụng đất; trên cơ sở điều tra và xử lý. Đây là công cụ để giúp nhận thức được các số liệu có tính qui luật trong sử dụng đất. Phân tích định lượng là dựa trên phương pháp số họa để lượng hóa mối tương quan; giữa sử dụng đất với phất triển kinh tế xã hội; và với sự phát triển các ngành, các bộ phận.
Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn. Nhiều vấn đề sử dụng đất có tính qui luật, phương pháp định tính; là công cụ đắc lực giúp nhận thức đúng và làm rõ những qui luật đó. Trong trường hợp thông tin tư liệu chưa hoàn thiện, việc phối hợp thống nhất; giữa tri thức khoa học và phán đoán kinh nghiệm có tác dụng vô cùng quan trọng. Phương pháp kết hợp đó được thể hiện theo trình tự từ phân tích định tính, nghiên cứu; đánh giá hiện trạng sử dụng đất, phát hiện những vấn đề tồn tại và xu thế phát triển. Sau đó trên cơ sở những thông tin, căn cứ thu thập được sẽ lượng hóa; bằng phương pháp số học. Như vậy, kết quả qui hoạch sẽ phù hợp vớ thực tế hơn.
Thông tin liên hệ
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch ngành”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; xin giấy phép bay flycam tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Mẫu nhận xét của chi ủy đối với Đảng viên mới
- Mẫu quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng mới nhất
- Bản tự nhận xét đánh giá cán bộ để bổ nhiệm có mẫu như thế nào?
Câu hỏi thường gặp
Hiện nay, hệ thống quy hoạch ở Việt Nam có thể phân thành 04 nhóm lớn sau:
– Nhóm thứ nhất gồm các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội.
– Nhóm thứ hai gồm các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu.
– Nhóm thứ ba gồm các quy hoạch thuộc lĩnh vực xây dựng: quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch xây dựng nông thôn mới,…
– Nhóm thứ tư gồm các quy hoạch thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường như: quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch khoáng sản; quy hoạch sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo,…
Là quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng ở cấp tỉnh về không gian các hoạt động kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ thống đô thị và phân bố dân cư nông thôn, kết cấu hạ tầng, phân bố đất đai, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên cơ sở kết nối quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức công bố quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức công bố quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
Bộ, cơ quan ngang Bộ tổ chức công bố quy hoạch ngành quốc gia thuộc thẩm quyền tổ chức lập.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức công bố quy hoạch tỉnh.
Việc công bố quy hoạch phải được đăng tải thường xuyên, liên tục trên trang thông tin điện tử của cơ quan tổ chức lập quy hoạch, cơ quan lập quy hoạch.