Top 10 thương hiệu đã hết Việt

bởi PhamThanhThuy

Thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc các thương hiệu bị thâu tóm là điều vô cùng dễ hiểu. Rất nhiều thương hiệu đã có từ lâu đời, một số đã đi vào tiềm thức của nhiều người Việt Nam nên việc các thương hiệu này bị các ngoại gia tóm là vô cùng đáng tiếc. Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu vấn đề này nhé.

Top 10 thương hiệu đã hết Việt

  • Kem đánh răng P/S: Vào năm 1995, tập đoàn đa quốc gia Unilever đã đàm phán để được nhượng quyền sở hữu thương hiệu kem đánh răng P/S với mức giá nhượng quyền vô cùng hấp dẫn vào thời điểm đó là 5 triệu USD. Có một điều đáng buồn là sau khi nhượng quyền đến nay, P/S dường như dần dần đánh mất vị thế của mình trên thị trường cả về chất lượng, giá cả cũng như mẫu mã. Cuối cùng từ thương vụ nhượng quyền, P/S đã chính thức bị thâu tóm và trở thành một doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
  • Bột giặt Viso:
  • Bibica
  • Tribeco: Ngày 24/8/2012, Tribeco phải tổ chức đại hội đồng cổ đông bất thường để xin ý kiến thông qua việc giải thể công ty. Cho tới đầu tháng 9, mọi hoạt động của Tribeco Sài Gòn chính thức do Tribeco Bình Dương hoàn toàn tiếp nhận.
  • Huda Huế
  • Phở 24
  • Diana
  • Bảo hiểm AAA
  • Dạ Lan
  • Kinh đô
Masterise Homes được vinh danh Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam 2021 -  Hànộimới

Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân không?

Khái niệm công ty hợp danh được quy định tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020: Công ty hợp danh là doanh nghiệp; trong đó phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty; cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.

Khoản 2 Điều 177 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “ Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”.

Vì vậy theo quy định trên thì công ty hợp danh có tư cách pháp nhân; kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Tại sao công ty hợp danh có tư cách pháp nhân?

Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về pháp nhận như sau:

Điều 74. Pháp nhân

1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;

d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

2. Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.

Như vậy, công ty hợp danh đã đáp ứng đủ các điều kiện để là một tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự. 

ại sao công ty hợp danh có tư cách pháp nhân?

Thủ tục thành lập công ty hợp danh

Để tiến hành thủ tục thành lập công ty hợp danh, công ty bạn phải trải qua các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công ty hợp danh bao gồm:

  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
  • Điều lệ công ty.
  • Danh sách thành viên.
  • Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên công ty là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền; và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.
  • Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức; phải được hợp pháp hóa lãnh sự.
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập; hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài; hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định.

Bước 2: Nộp hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Sau khi hoàn tất hồ sơ, công ty bạn cần nộp hồ sơ với Cơ quan đăng ký kinh doanh; theo các phương thức sau đây:

  • Trực tiếp tại Cơ quan đăng ký kinh doanh.
  • Qua dịch vụ bưu chính.
  • Qua mạng thông tin điện tử.

Bước 3: Nhận kết quả

Trong vòng 03 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ; Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp; và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Thông tin liên hệ 

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Top 10 thương hiệu đã hết Việt”. Nếu quý khách có nhu cầu thành lập công ty hợp danh; đăng ký bảo vệ thương hiệu; cách tra cứu quy hoạch xây dựng,… của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

FaceBook: www.facebook.com/luatsux

Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux

Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux

Câu hỏi thường gặp

Top 10 thương hiệu đã hết Việt gồm những gì?

Kem đánh răng P/S
Bột giặt Viso
Bibica
Tribeco
Huda Huế
Phở 24
Diana
Bảo hiểm AAA
Dạ Lan
Kinh đô

Kinh Đô do ai tiếp quản?

Sau khi bán lại 80% cổ phần mảng bánh kẹo cho tập đoàn Mondelēz International với với giá khoảng 370 triệu USD, công ty cổ phần Kinh Đô (KDC) đồng thời đổi tên thành công ty cổ phần tập đoàn KIDO (KIDO Corporation)

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Có thể bạn quan tâm