Giám hộ và đại diện là hai thuật ngữ rất dễ nhầm lẫn trong pháp luật. Qua bài viết này, LSX sẽ giúp bạn làm rõ điều đó!
Căn cứ:
- Bộ luật dân sự 2015
Nội dung
TIÊU CHÍ | GIÁM HỘ | ĐẠI DIỆN |
Giống nhau | Chế định này đều nhằm mục đích “thay mặt” để bảo vệ quyền và lợi ích của chủ thể được giám hộ và đại diện | |
Định nghĩa | Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Ủy ban nhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc được quy định tại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật này (sau đây gọi chung là người giám hộ) để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (sau đây gọi chung là người được giám hộ). (Điều 46 – BLDS 2015) | Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. (Điều 134 – BLDS 2015) |
Điều kiện |
|
|
Mục đích |
|
|
Quyền |
| Thực hiện giao dịch trong phạm vi được đại diện |
Nghĩa vụ |
| Gắn liền phạm vi được đại diện |
Chấm dứt |
|
|
Khuyến nghị
- LSX là thương hiệu hàng đầu về dịch vụ ly hôn tại Việt Nam
- Nội dung tư vấn pháp luật mà LSX cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo. Để có những những tư vấn rõ ràng và cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi ngay