Bất kỳ một tổ chức nào cũng cần phải có những hoạt động xem xét, đánh giá lại nội bộ của mình để đưa ra những kế hoạch tiếp theo. Việc đánh giá nội bộ cũng cần phải đưa ra thành lập biểu mẫu kế hoạch. Sau đây, cùng Luật sư X tìm hiểu về vấn đề “Biểu mẫu kế hoạch đánh giá nội bộ” qua bài viết sau đây nhé!
Kế hoạch đánh giá nội bộ
Đánh giá là quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để thu thập bằng chứng đánh giá và xem xét đánh giá chúng một cách khách quan nhằm xác định mức độ đáp ứng các chuẩn mực đã thỏa thuận.
Đánh giá nội bộ (còn gọi là đánh giá bên nhứ nhất) được chính tổ chức hoặc bên được tổ chức ủy quyền tự tiến hành đánh giá với các mục đích nội bộ và có thể tạo cơ sở cho việc tự công bố sự phù hợp.
Đánh giá nội bộ là yêu cầu bắt buộc của hệ thống QLCL. Nó giúp PXN tự đánh giá lại hệ thống QLCL mà PXN đang áp dụng. Qua việc tự đánh giá, PXN xác định được các điểm không phù hợp từ đó đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa. Hơn thế, qua đánh giá còn xác định được các hành động cải tiến để nâng cao chất lượng.
Theo quyết định 2429, đánh giá nội bộ chiếm toàn bộ nội dung của chương VI với 9 tiêu chí. Trong đó, có 1 tiêu chí 3* và chiếm 13 điểm trong tổng 268 điểm của bộ tiêu chí.
Để hỗ trợ các PXN có thể thực hiện được 9 tiêu chí về Đánh giá nội bộ. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn cách ghi chép các nội dung vào các biểu mẫu về Đánh giá nội bộ.
Bộ hồ sơ đánh giá nội bộ bị gồm 01 quy trình quản lý và 05 biểu mẫu: Kế hoạch đánh giá nội bộ, Phiếu đề nghị thành lập đoàn đánh giá, Chương trình đánh giá nội bộ, Báo cáo phát hiện trong đánh giá nội bộ, Báo cáo kết quả đánh giá nội bộ.
Phiếu đề nghị thành lập đoàn đánh giá
Trước ngày đánh giá khoảng 2 tuần, QLCL sẽ viết phiếu đề nghị thành lập đoàn đánh giá. Trong đó, có nêu rõ thời gian dự kiến đánh giá, nội dung dự kiến sẽ đánh giá và thành phần đoàn đánh giá.
Về nội dung đánh giá nếu PXN chỉ đánh giá 1 năm/1 lần thì phải đánh giá đủ 169 tiêu chí của bộ tiêu chí. Nếu PXN đánh giá nhiều lần/1 năm thì mỗi lần có thể đánh giá 1 số tiêu chí nhưng vẫn đảm bảo 1 năm sẽ xem hết được 169 tiêu chí.
Thành phần đoán đánh giá: Cần xác định rõ trưởng đoàn và các đánh giá viên. Chú ý, tiêu chí để chọn trưởng đoàn cũng như đánh giá viên là phải đã được đào tạo về đánh giá nội bộ, có kinh nghiệm, có hiểu biết về lĩnh vực mình sẽ đánh giá nhưng không được làm việc trực tiếp ở bộ phận mà mình sẽ đánh giá. PXN có thể mời thêm các chuyên gia bên ngoài để tham gia đánh giá nội bộ.
Kế hoạch đánh giá nội bộ Hệ thống quản lý chất lượng
- Mục tiêu đánh giá:
………………………………………………………………………………………
- Phạm vi đánh giá:
………………………………………………………………………………………
- Chuẩn mực đánh giá:
………………………………………………………………………………………
- Thời gian đánh giá: Ngày … tháng … năm …
- Thành phần nhóm đánh giá:
STT | Họ và tên | Phòng/ban/đơn vị | Chức vụ |
- Kế hoạch đánh giá cụ thể tại từng phòng/ban, đơn bị, bộ phận
Thời gian đánh giá | Bộ phận được đánh giá | Nội dung đánh giá / Điều khoản tiêu chuẩn ISO 9001 liên quan | Đánh giá viên |
8h00 – 8h30 | Họp khai mặc | ||
…. | …. | ||
…. | …. | ||
…. | Họp kết thúc |
Ghi chú:
– Trưởng các bộ phận / người được ủy quyền chịu trách nhiệm đại diện cho bên được đánh giá
– Họp khai mạc và họp kết thúc yêu cầu tất cả các thành viên Ban chỉ đạo ISO, Trưởng các đơn vị tham gia đánh giá tham dự
– Kế hoạch này thay cho thông báo đánh giá nội bộ. Đề nghị các đơn vị liên quan chuẩn bị đánh giá theo kế hoạch.
Tên và chữ ký phê duyệt của Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR)
Tải Biểu mẫu kế hoạch đánh giá nội bộ tại đây.
Báo cáo kế hoạch đánh giá nội bộ
Dưới đây là ví dụ về Báo cáo đánh giá nội bộ Hệ thống quản lý chất lượng
Báo cáo đánh giá nội bộ Hệ thống quản lý chất lượng năm…
Thông tin chung
- Báo cáo số:
- Thành phần đoàn đánh giá:
- Thời gian đánh giá
- Đơn vị được đánh giá (Toàn bộ các đơn vị trong phạm vi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng)
Nội dung đánh giá
- Các vấn đề/hoạt động được đánh giá (Tất cả các vấn đề/hoạt động nêu trong kế hoạch đánh giá và theo quy định chứ năng nhiệm vụ của từng phòng/ban, đơn vị, bộ phận)
- Tài liệu liên quan
Báo cáo kết quả đánh giá
- Những điểm phù hợp chính
- Những điểm không phù hợp và khuyến nghị
- Khuyến nghị chung cho hệ thống quản lý chất lượng
Tên và chữ ký của Đại diện lãnh đạo chất lượng (QMR)
Tên và chữ ký của Trưởng đoàn đánh giá
Trình tự kế hoạch đánh giá nội bộ
Giai đoạn 1: Xác định mục đích, phạm vi xây dựng QMS
- Lập ban ISO
- Bổ nhiệm – phân công nhóm thực thi dự án Bất Động Sản ISO 9001 : năm ngoái ;
- Đào tạo nhận thức chung về ISO 9001 : năm ngoái và kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống văn bản ;
- Đánh giá tình hình ;
- Lập kế hoạch .
Giai đoạn 2: Xây dựng Hệ thống quản lí chất lượng
- Chính sách, tiềm năng chất lượng ;
- Sổ tay chất lượng ;
- Các tiến trình kèm theo biểu mẫu và hướng dẫn thiết yếu .
Giai đoạn 3: Triển khai áp dụng
- Phổ biến, hướng dẫn vận dụng những quy trình tiến độ, tài liệu ;
- Triển khai, giám sát việc vận dụng tại những đơn vị chức năng, bộ phận ;
- Xem xét và nâng cấp cải tiến những quy trình tiến độ, tài liệu nhằm mục đích bảo vệ trấn áp việc làm một cách thuận tiện, hậu quả .
Giai đoạn 4: Kiểm tra đánh giá nội bộ
- Tổ chức huấn luyện và đào tạo đánh giá viên nội bộ ;
- Lập kế hoạch và triển khai đánh giá nội bộ ;
- Khắc phục, nâng cấp cải tiến mạng lưới hệ thống sau đánh giá ;
- Xem xét của chỉ huy .
Giai đoạn 5: Đăng kí chứng nhận
- Chọn tổ chức triển khai ghi nhận ;
- Chuẩn bị đánh giá ;
- Đánh giá ghi nhận và khắc phục sau đánh giá ;
- Tiếp nhận chứng từ ISO 9001 : năm ngoái .
Mời bạn xem thêm
- Mẫu soạn thảo văn bản Kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp
- Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất
- Bảng kiểm tra cá nhân và kế hoạch hành động
- Kế hoạch kết nạp đoàn viên mới
Thông tin liên hệ
Trên đây là nội dung tư vấn của Luật sư X về chủ đề “Biểu mẫu kế hoạch đánh giá nội bộ”. Chúng tôi hi vọng rằng bài viết có giúp ích được cho bạn.
Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của Luật sư X về coi mã số thuế cá nhân, giấy phép bay flycam, tra cứu quy hoạch xây dựng, xin xác nhận độc thân, dịch vụ hợp thức hóa lãnh sự, đơn xin xác nhận tình trạng hôn nhân, tạm dừng công ty, mẫu đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký bảo hộ logo, trích lục khai tử, các quy định pháp luật về điều kiện thành lập; thủ tục đăng ký bảo hộ logo… Hãy liên hệ qua số điện thoại: 0833.102.102
- Facebook: www.facebook.com/luatsux
- Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux
- Youtube: https://www.youtube.
Câu hỏi thường gặp
Quá trình đánh giá nội bộ tại doanh nghiệp sẽ được thực hiện bởi đội ngũ đánh giá viên nội bộ. Có thể nói rằng những đánh giá viên nội bộ sẽ đóng vai trò quan trọng không thể thiếu của quá trình cải tiến liên tục hệ thống quản lý.
Tại doanh nghiệp, đánh giá viên nội bộ sẽ chịu trách nhiệm về hoạch định, thưc hiện và báo cáo về cuộc đánh giá trong một chu kỳ đánh giá. Để duy trì hệ thống quản lý của doanh nghiệp thì đánh giá viên nội bộ đóng vị trí quan trọng và không thể thiếu.
– Thái độ làm việc: Đây là một trong những điểm đáng chú ý cho thấy công việc có được hoàn thành tốt hay không. Nhân viên cần có các đức tính thật thà, trung thực, chăm chỉ, cẩn trọng và luôn tận tâm khi làm việc. Công việc có hiệu quả không còn tùy thuộc vào thái độ làm việc của nhân viên.
– Khả năng thuyết trình: Mọi kết quả, các hoạt động diễn ra phải được khai báo trung thực và chính xác. Định kỳ một khoảng thời gian cố định thực hiện các bản báo cáo trình bày rõ ràng và đưa ra các phương hướng cải thiện hay tiếp tục phát huy hoạt động của doanh nghiệp.
– Coi trọng nghề nghiệp: Người kiểm toán phải đưa ra các đánh giá chính xác về mức độ của các công việc mà họ thực hiện để phân bổ công việc hợp lý.
– Tính riêng biệt: Hoạt động kiểm toán được thực hiện và đánh giá diễn ra độc lập với mọi hoạt động khác.
– Có bằng chứng xác thực: để đưa ra kết luận cần phải có chứng cứ xác đáng mang tính thuyết phục. Không thể kết luận dựa trên các số liệu hay thông tin mơ hồ làm ảnh hưởng đến kế hoạch tiếp theo của doanh nghiệp.
Tất cả hồ sơ và các giấy tờ có liên quan đến quá trình đánh giá nội bộ cần được lưu trữ lại. Đây sẽ là bằng chứng cho các cuộc khảo sát sau này. Doanh nghiệp có thể lưu trữ dưới dạng file mềm và lưu trữ văn bản gốc.