Ai cũng biết họp tổ dân phố là để tuyên truyền những chính sách, pháp luật… của Đảng, Nhà nước đến từng người dân. Họp tổ dân phố thường định kỳ theo quý hoặc tháng. Vậy ” mẫu giấy mời họp tổ dân phố” được thể hiện như thế nào?.
Chào luật sư, 2 ngày nữa tổ dân phố của tôi có tổ chức một cuộc họp của tổ dân phố. Tôi được giao nhiệm vụ soạn giấy mời họp tổ dân phố mà tôi lại chưa biết mẫu giấy mời họp tổ dân phố ra sao. Mong luật sư giúp tôi với ạ.
Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Để giải đáp thắc mắc của mình, mời bạn tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi nhé.
Tổ dân phố là gì?
Tổ dân phố là một tổ chức tự quản của cộng đồng dân cư Việt Nam. Một tổ dân phố là một cộng đồng dân cư sống cùng trên một địa bàn, một khu vực thuộc quản lý của một phường.
Tuy cả thôn và tổ dân phố đều không phải là cấp hành chính; nhưng lại có vai trò cốt lõi, bởi nó là nơi thực hiện các nhiệm vụ công tác các địa phương. Do vậy, việc phát huy vai trò chi bộ của thôn, tổ dân phố trong lãnh đạo chính quyền; đoàn thể để thực hiện công tác là nhiệm vụ là rất quan trọng.
Nguyên tắc và cơ cấu hoạt động của tổ dân phố
– Cơ cấu của tổ chức của thôn, tổ dân phố được quy định tại; Khoản 2 Điều 1 Thông tư 14/2018/TT-BNV, cụ thể như sau:
+ Mỗi tổ dân phố có Tổ trưởng tổ dân phố. Trường hợp cần thiết thì có 01 Phó Tổ trưởng tổ dân phố.
+ Phó Tổ trưởng tổ dân phố do Tổ trưởng tổ dân phố; lựa chọn sau khi thống nhất với Trưởng Ban công tác mặt trận thôn, tổ dân phố; Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận Phó Tổ trưởng tổ dân phố
– Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố; được thực hiện theo quy định tại Điều 3, Thông tư số 04/2012/TT-BNV; ngày 31/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố.
Về nguyên tắc, hoạt động của thôn phải tuần thủ pháp luật, dân chủ, công khai, minh bạch.
Việc tổ chức bầu cử Tổ trưởng tổ dân phố cùng một thời điểm; ngay sau khi đại hội Chi bộ thôn, tổ dân phố. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của Tổ trưởng tổ bầu cử; UBND cấp xã xem xét quyết định công nhận người trúng cử Tổ trưởng tổ dân phố; hoặc UBND cấp xã quyết định bầu cử lại; trường hợp không ra quyết định công nhận hoặc quyết định bầu cử lại; thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; Tổ trưởng tổ dân phố chính thức hoạt động; khi có quyết định công nhận của UBND cấp xã.
Ý nghĩa của tổ dân phố
Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày tại địa phương, cơ quan quản lý gần gũi nhất với nhân dân; chính là thôn, ấp hoặc tổ dân phố (thôn, ấp, tổ dân phố sau đây gọi chung là thôn). Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng thôn hoặc tổ dân phố không phải là một cấp hành chính; mà là tổ chức tự quản của cộng đổng dần cư có chung địa bàn cư trú; trong một khu vực ở một xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn sau đầy gọi chung là cấp xã); và chịu sự quản lý trực tiếp của chính quyển cấp xã.
Theo quy định của pháp luật, tổ chức của thôn sẽ bao gồm; 01 tổ trưởng tổ dân phố, tổ phó tổ dân phố; và các tổ chức tự quản khác phù hợp với hoạt động thực tiễn tại từng tổ dân phố đó.
Tổ dân phố là nơi gần nhất để người dân được thể hiện ý kiến của mình trong các hoạt động chung. Từ đó, nâng cao tinh thần đoàn kết, dân chủ.
Tổ dân phố là tổ chức được lập ra nhằm gắn kết hội đồng dân cư; tuyên truyền những quy định và chính sách của Nhà nước một cách xát sao; mang tính chất gần gũi tại địa phương.
Điều kiện để thành lập tổ dân phố mới
quy mô số hộ gia đình trong điều kiện thành lập thôn; tổ dân phố mới đối với thôn ở xã; tổ dân phố ở phường, thị trấn, cụ thể:
– Quy mô số hộ gia đình
Đối với tổ dân phố ở phường, thị trấn:
Đối với tổ dân phổ ở phường, thị trấn; thuộc các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc có từ 200 hộ gia đình trở lên;
Đối với tổ dân phổ ở phường, thị trấn; thuộc các tỉnh miền Trung có từ 300 hộ gia đình trở lên;
Đối với tổ dân phổ ở phường, thị trấn; ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng có từ 350 hộ gia đình trở lên; riêng thành phố Hà Nội có từ 450 hộ gia đình trở lên;
Đối với tổ dân phổ ở phường, thị trấn; thuộc các tỉnh miền Nam có từ 400 hộ gia đình trở lên; riêng thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh có từ 450 hộ gia đình trở lên.
Đối với tổ dân phổ ở phường, thị trấn; thuộc các tỉnh Tây Nguyên có từ 250 hộ gia đình trở lên;
Đối vớitổ dân phổ ở phường, thị trấn biên giới, phường, thị trấn đảo; tổ dân phố ở huyện đảo không tổ chức đơn vị hành chính cấp xã; có từ 150 hộ gia đình trở lên.
Các điều kiện khác
Cần có cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội thiết yếu phù hợp với thực tiễn của địa phương; để phục vụ hoạt động cộng đồng và bảo đảm ổn định cuộc sống của người dân.
Tải xuống mẫu giấy mời họp tổ dân phố
Mẫu giấy mời họp tổ dân phố dưới đây là mẫu hành chính; thường xuyên được sử dụng trong các cuộc họp tại xã, phường, thôn, xóm. Hàng tháng, quý hoặc trong các trường hợp cần thiết các thành viên trong ban phụ trách; sẽ tiến hành gửi giấy mời họp tổ dân phố đến từng hộ dân cư.
Mời bạn xem và tải Mẫu giấy mời họp tổ dân phố tại đây:
Thông tin liên hệ
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “ Mẫu giấy mời họp tổ dân phố” . Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; mẫu đơn xin tạm ngừng kinh doanh; tạm ngưng công ty; Thủ tục đăng ký bảo hộ logo; Công văn xác nhận không nợ thuế để đấu thầu; tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; Đăng ký bảo vệ thương hiệu; Tra cứu quy hoạch xây dựng; đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu . Hoặc muốn sử dụng dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận. Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm:
- Thực trạng quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam
- Ký hiệu đất ở đô thị được quy định như thế nào?
- Các loại đất trong quy hoạch đô thị
Câu hỏi thường gặp
+ Tổ trưởng tổ dân phố tuyên bố lý do, nêu mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc họp; giới thiệu người để cuộc họp biểu quyết cử làm thư ký;
+ Tổ trưởng tổ dân phố trình bày những nội dung cần đưa ra để cuộc họp xem xét;
+ Những người tham gia cuộc họp thảo luận;
+ Tổ trưởng tổ dân phố tổng hợp chung các ý kiến của những người tham gia cuộc họp; để xuất phương án biểu quyết. Việc biểu quyết được thực hiện bằng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín do cuộc họp quyết định.
+ Tổ trưởng tổ dân phố lập biên bản và thông báo đến các hộ gia đình trong tổ dân phố về kết quả cuộc họp.
Nếu có trên 50% tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong tổ dần phố tán thành thì kết quả cuộc họp có giá trị thi hành.
Trường hợp không đạt trên 50% tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong tổ dân phố tán thành thì Tổ trưởng tổ dân phố tổ chức lại cuộc họp.
– Bàn và biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định những nội dung theo quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn;
– Bàn và quyết định trực tiếp việc thực hiện các công việc tự quản không trái với quy định của pháp luật trong việc xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, hiện đại, phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng, xóa đói, giảm nghèo;
– Thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; những công việc do cấp ủy đảng, chính quyển, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội cấp trên triển khai đối với thôn, tổ dần phố
– Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố và Phó Trưởng thôn, Tổ phó tổ dân phố. Bầu, bãi nhiệm thành viên Ban thanh tra nhân dần, Ban giám sát tư của cộng đồng theo quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.