Cán bộ được hiểu là công dân Việt Nam, hiện đang giữ các chức vụ, chức danh nhất định theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị – xã hội cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện thông qua phương thức bầu cử, được bổ nhiệm phê chuẩn và được phân bổ tiêu chỉ tiêu biên chế, hàng tháng được chi trả lương từ Ngân sách nhà nước. Cán bộ không chuyên trách có thể là chức vụ còn khá xa lạ với người dân, tuy nhiên trên thực tế, đây chính là những cán bộ mà người dân đã được tiếp xúc thường xuyên khi thực hiện các thủ tục hành chính tại địa phương. Vậy Cán bộ không chuyên trách là gì? Phiếu đánh giá cán bộ không chuyên trách là gì ? Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cán bộ không chuyên trách là gì?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức thì cán bộ được hiểu là công dân Việt Nam, hiện đang giữ các chức vụ, chức danh nhất định theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị – xã hội cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện thông qua phương thức bầu cử, được bổ nhiệm phê chuẩn và được phân bổ tiêu chỉ tiêu biên chế, hàng tháng được chi trả lương từ Ngân sách nhà nước.
Còn “Không chuyên trách” theo nghĩa tiếng Việt có thể hiểu là không tập trung vào một chuyên môn, một lĩnh vực nhất định, ngoài những nhiệm vụ, công việc được giao thì sẽ phụ trách thêm những nhiệm vụ, công việc khác.
Từ đây có thể hiểu cán bộ không chuyên trách thường là những cán bộ ở cấp xã, phường, thị trấn. Đây cũng là những cán bộ làm việc trong biên chế nhà nước, được hưởng lương từ ngân sach nhà nước, đảm nhận các cức vụ trong bộ máy hành chính cấp xã, phương thông qua con đường bầu, bổ nhiệm hoặc phê chuẩn và cùng một lúc được quyền kiêm nhiệm nhiều công việc mà không cần xác định rõ chuyên môn cụ thể trong công việc hay chức danh đang đảm nhiệm.
Ngoài ra pháp luật cũng quy định thì các bộ không chuyên trách cấp xã, phường được liệt kê, bao gồm những người đảm nhận chức vụ sau: Bí thư Đảng ủy, Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Bí thư đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Chủ tịch hội nông dân (trường hợp xã, phường, trí trấn có diễn ra hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội nông dân Việt Nam), chủ tịch Hội cực chiến binh Việt Nam.
Quyền và nghĩa vụ của cán bộ không chuyên trách
– Về quyền hạn của cán bộ không chuyên trách:
- Cán bộ không chuyên trách sẽ được hưởng phụ cấp hàng tháng, phụ cấp kiêm nhiệm và các chế độ, chính sách khác theo quy định của cơ quan có thẩm quyền
- Được hưởng hỗ trợ chế độ quy định đối với đối tượng không hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong trường hợp được cử đi công tác, học tập theo lệnh triệu tập của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, được cử đi đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ đang đảm nhiệm
– Về nghĩa vụ của cán bộ không chuyên trách:
- Cán bộ không chuyên trách phải chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước
- Đảm bảo đời sống cá nhân lành mạnh, tôn trọng nhân dân, luôn giữ thái độ tận tụy để phục vụ nhân dân
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế, điều lệ của cơ quan, tổ chức, đồng thời phải giữ gìn và bảo vệ tài sản công, bảo vệ những bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ để nhằm hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao
- Trở thành một tấm gương mẫu mực trong việc thực hiện các quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn, chăm chỉ tham gia sinh hoạt với nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân tại nơi cư trú
- Bảo vệ, quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm những tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước đã được giao để thực hiện nhiệm vụ được giao, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ.
Phiếu đánh giá cán bộ không chuyên trách cấp xã
Nguyên tắc đánh giá như sau:
Bảo đảm đúng thẩm quyền: Cán bộ do cấp có thẩm quyền quản lý đánh giá; công chức, do người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đánh giá. Cấp nào, người nào thực hiện việc đánh giá thì đồng thời thực hiện việc phân loại; và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Việc đánh giá phải căn cứ vào chức năng; nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ; trong đó phải tính đến tỷ lệ khối lượng công việc của cán bộ; công chức đã thực hiện so với khối lượng công việc chung của cơ quan; tổ chức, đơn vị mình khi đánh giá; phân loại cán bộ, công chức; làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, tồn tại; hạn chế về phẩm chất, năng lực, trình độ của cán bộ, công chức. Việc xếp loại công chức là đảng viên không cao hơn xếp loại đảng viên
Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác và không nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức.
Việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức lãnh đạo; quản lý phải dựa vào kết quả hoạt động của cơ quan; tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu; không được cao hơn mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Trường hợp cán bộ, công chức, không hoàn thành nhiệm vụ do yếu tố khách quan; bất khả kháng thì được xem xét trong quá trình đánh giá, phân loại.
Mời các bạn tham khảo phiếu đánh giá cán bộ không chuyên trách cấp xã dưới đây.
Phiếu đánh giá cán bộ không chuyên trách năm 2021
Nguyên tắc đánh giá cũng tương tự như nguyên tắc đánh giá cán bộ không chuyên trách cấp xã; đã nêu ở trên.
Cũng tương tự như phiếu đánh giá cán bộ không chuyên trách cấp xã; mời các bạn tham khảo và tải xuống phiếu đánh giá cán bộ không chuyên trách; năm 2021 dưới đây của chúng tôi:
Thông tin liên hệ
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Phiếu đánh giá cán bộ không chuyên trách”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; xác nhận độc thân; giải thể công ty tnhh 1 thành viên tìm hiểu về; thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm giấy xác nhận độc thân như thế nào?
- Dịch vụ xác nhận tình trạng hôn nhân, tình trạng độc thân tại Ninh Bình
- Thủ tục làm giấy xác nhận độc thân mới
Câu hỏi thường gặp
Theo nội dung được quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP được ban hành ngày 22 tháng 10 năm 2009 cho Chính phủ ban hành, về vấn đề thời gian làm việc của cán bộ không chuyên trách cấp xã, phường, thị trấn thì sẽ trực tiếp do Ủy ban nhân dân của từng tình sẽ ban hành Quyết định để quy định cụ thể về thời gian làm việc của cán bộ.
Chính vì vậy, thời gian làm việc của cán bộ không chuyên trách sẽ được xác định dựa trên quyết định cụ thể của từng địa phương.
Cán bộ không chuyên trách cấp xã, phường được liệt kê, bao gồm những người đảm nhận chức vụ sau:
Bí thư Đảng ủy,
Phó bí thư Đảng ủy,
Chủ tịch Hội đồng nhân dân,
Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân,
Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân,
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam,
Bí thư đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,
Chủ tịch hội nông dân (trường hợp xã, phường, thị trấn có diễn ra hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội nông dân Việt Nam),
Chủ tịch Hội cực chiến binh Việt Nam.
Cán bộ không chuyên trách cấp xã là vị trí công tác thuộc bộ máy hoạt động ở xã, phường, thị trấn được bổ nhiệm, phê chuẩn để kiêm nhiệm, đảm nhận nhiều vai trò, chức vụ, nhiệm vụ trong cơ quan mà không tập trung vào một lĩnh vực.