Tài sản tín thác là gì? Ưu nhược điểm của quỹ tín thác

bởi Ngọc Gấm
Tài sản tín thác là gì?

Chào Luật sư, khi tôi đang tham gia một hội nghị bất động sản thì tôi được giới thiệu tham gia vào một quỹ tín thác uy tín do chính công ty mà tôi đang định đầu tư bất động sản. Họ nói rằng nếu tôi đóng góp tài sản vài quỹ tín thác của họ thì các dự án bất động sản bên họ đầu từ sẽ chia lợi nhuận cho tôi. Tuy nhiên tôi lại khá mơ hồ về loại tài sản của quỹ tín thác này. Chính vì thế, Luật sư có thể cho tôi hỏi tài sản tín thác là gì?. Tôi xin chân thành cảm ơn luật sư rất nhiều vì đã trả lời câu hỏi của tôi.

Để có thể cung cấp cho bạn thông tin về tài sản tín thác là gì?. LSX mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.

Tài sản tín thác là gì?

Tài sản tín thác thực chất là các dòng tiền nhãn rõi từ phía người dân bỏ vào các quỹ tín phát (tại Việt Nam hay còn gọi là các quỹ đầu tư) nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận khi các quỹ tín phát này tiến hành các giao dịch sinh lời. Từ sự diễn giải đó ta thấy được tài sản tín thác là loại tài sản góp vốn được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và có thể tăng lên một cách nhanh chóng nếu quỹ tín phát đó có sự uy tín và phát triển mạnh được nhiều người biết đến.

Tại Việt Nam, quỹ tín phát chỉ mới phát triển gần đây và phát triển mạnh ở thị trường bất động sản nên về vốn tài sản tín thác trong các quỹ tín thác tại Việt Nam hiện được cho là không có nhiều như các nước trên thế giới, do việc đầu tư từ quỹ tín phát chưa được pháp luật Việt Nam công nhận và đảm bảo.

Đánh giá ưu nhược điểm của quỹ tín thác

Ưu điểm:

  • Theo như mô hình gốc của Mỹ, quỹ tín thác khi đã sinh lời thì sẽ có sự chia điều lợi nhuận cho những người có tài sản trong quỹ tín thác. Chính vì thế việc sinh lời trong các quỹ tín thác thật sự rất nhanh. Chính vì thế đây chính là một cơ họi là giàu nhanh chóng dành cho nhiều người.
  • Quỹ tín thác là một quỹ đầu tư được hoạt động một các có trật tự và hệ thống, chính vì thế tỷ lệ rủi ro về việc một quỹ tín thác làm ăn không có ưu tín sẽ rất thấp, từ đó đảm bảo khả năng không bị khâu hao về tài sản mà mình đã gửi tín thác tại các quỹ đầu tư này.
  • Quỹ tín thác không chỉ đầu tư vào bất động sản mà ngày nay nếu bạn muốn sinh lời tại nhiều ngành nghề khác nhau nhưng ngại không có kinh nghiệm làm việc thì quỹ tín thác này sẽ thay bạn làm tốt công việc của một nhà đầu tư có uy tín tiến hành giao dịch thay cho bạn nhằm mục đích sinh lời.
Tài sản tín thác là gì?
Tài sản tín thác là gì?

Nhược điểm:

Hiện nay hình thức quỹ tín thác không được pháp luật Việt Nam bảo hộ, chính vì thế mọi trách nhiệm, rũi ro khấu hao tài sản hoặc mất mắc tài sản, bạn và những nhà đầu tư khác sẽ không được bảo vệ. Chính vì thế các rủi ro về mặt pháp lý bạn sẽ không được đảm bảo.

Lợi ích và rủi ro của quỹ tín thác là gì?

  • Sinh lời nhanh chóng: Quỹ tín thác hiện được xem là một trong những hình thức giúp cho việc kinh doanh có sự kinh lời nhanh trên thế giới. Bởi nguồn vốn nhàn rỗi được huy động từ các nguồn quỹ tín thác này là vô cùng lớn, từ đó tạo điều kiện cho việc đầu tư vào một dự án nào đó cũng sẽ khá lớn và đồ sộ. Một khi dự án có sự sinh lời, người được hưởng đầu tiên chính là những người có tài sản trong quỹ tín thác. Chính vì khả năng sinh lời cao như thế mà nhiều người đã đổ xô đầu tư vào loại quỹ này.
  • Rủi ro: Hình thưc kinh doanh này không được khuyến khích tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Bởi trên thế giới hiện nay chỉ mới có khoản 800 quỹ tín thác và đây được xem là một trong những mô hình đầu tư mạo hiểm, chính vì thế việc bạn bị mất trắng tài sản trong quỹ tín thác như này là khá cao. Nên nếu muốn đầu tư vào quỹ tín thác nào đó tại Việt Nam bạn phải có sự cân nhắc.

Mời bạn xem thêm

Thông tin liên hệ LSX

LSX đã cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến vấn đề “Tài sản tín thác là gì?“. Ngoài ra, chúng tôi  có hỗ trợ dịch vụ pháp lý khác liên quan đến tư vấn pháp lý về Đăng ký bản quyền Tp Hồ Chí Minh. Hãy nhấc máy lên và gọi cho chúng tôi qua số hotline 0833.102.102 để được đội ngũ Luật sư, luật gia giàu kinh nghiệm tư vấn, hỗ trợ, đưa ra giải đáp cho quý khách hàng.

Câu hỏi thường gặp

Quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú trong trường hợp nào?

– Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án giao tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú cho người sau đây quản lý:
+ Đối với tài sản đã được người vắng mặt ủy quyền quản lý thì người được ủy quyền tiếp tục quản lý;
+ Đối với tài sản chung thì do chủ sở hữu chung còn lại quản lý;
+ Đối với tài sản do vợ hoặc chồng đang quản lý thì vợ hoặc chồng tiếp tục quản lý; nếu vợ hoặc chồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì con thành niên hoặc cha, mẹ của người vắng mặt quản lý.

Quản lý tài sản của người được giám hộ thực hiện như thế nào?

Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.
Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.

Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích ra sao?

Người đang quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú quy định tại Điều 65 của Bộ luật này tiếp tục quản lý tài sản của người đó khi người đó bị Tòa án tuyên bố mất tích và có các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 66 và Điều 67 của Bộ luật này.
Trường hợp Tòa án giải quyết cho vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích ly hôn thì tài sản của người mất tích được giao cho con thành niên hoặc cha, mẹ của người mất tích quản lý; nếu không có những người này thì giao cho người thân thích của người mất tích quản lý; nếu không có người thân thích thì Tòa án chỉ định người khác quản lý tài sản.

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Có thể bạn quan tâm