Giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại phạm tội gì?

bởi Lò Chum
Giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại

Thưa luật sư thời gian gần đây tôi hay nhận được những tin nhắn từ điện thoại; với nội dung trúng thưởng; để nhận thưởng thì phải đăng nhập vào những trang web; và thậm chí còn có cả những cuộc điện thoại từ ngân hàng… Luật sư có thể tư vấn cho tôi về Giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại phạm tội gì không? Mong Luật sư tư vấn. Tôi xin trân thành cảm ơn!

Thời gian gần đây, Bộ Công an, Công an các tỉnh; thành phố liên tục phát đi cảnh báo về chiêu trò lừa; đảo qua điện thoại khiến nhiều người lo lắng. Những cú điện thoại mạo danh nhằm mục đích lừa đảo xuất hiện nhiều hơn trong thời gian gần đây. Dù cơ quan công an liên tục cảnh báo nhưng vẫn có không ít người sập bẫy. Để tránh được những vụ lừa đảo thì hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của LSX nhé!

Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự 2015

Giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại

Hiện nay, khi điện thoại di động trở thành vật dụng thiết yếu; và phổ biến của mọi người dân; các đối tượng lừa đảo đã nắm bắt điều này để thực hiện hành vi lừa đảo qua điện thoại; nhằm chiếm đoạt tài sản với nhiều chiêu trò, thủ đoạn khác nhau.

Nạn nhân thường được nhắm đến là người cao tuổi, nội trợ,… ít giao tiếp xã hội và không nắm bắt thông tin mới. Mặc dù các cơ quan chức năng, báo chí đã nhiều lần tuyên truyền; về hình thức lừa đảo này, tuy nhiên vẫn có nhiều người “dính bẫy”.

Một số hành vi sử dụng cuộc gọi điện thoại giả danh cơ quan Nhà nước như; Gọi điện thoại giả danh cán bộ Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án; nhân viên ngân hàng… gọi điện yêu cầu cung cấp thông tin thẻ ngân hàng; để nhận gửi bưu phẩm hoặc giấy triệu tập; chuyển tiền vào tài khoản chỉ định trước để phục vụ điều tra…

Theo cảnh báo của nhà mạng VNPT; khách hàng sử dụng điện thoại nên cảnh giác với các cuộc gọi nhỡ quốc tế. Các cuộc gọi, tin nhắn quốc tế về sẽ hiển thị dấu cộng (+); hoặc hoặc 00 ở đầu, hai số tiếp theo không phải là 84 (Mã nước Việt Nam); ví dụ như: Modova (+373), Tunisia (+216), Equatorial Guinea (+240), Burkina Faso (+226)…

Các cuộc gọi này được nháy máy từ thuê bao nước ngoài tới các số điện thoại di động; trong nước nhằm mục đích lừa đảo gọi người sử dụng gọi lại và phát sinh cước viễn thông

Giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại phạm tội gì?

Theo quy định của pháp luật hiện hành; các đối tượng giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại; có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định; tại Điều 174 Bộ luật dân sự 2015. Bởi vì việc giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại có thể có đầy đủ; các dấu hiệu cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; cụ thể như sau:

Một là, về khách thể: hành vi giả danh ngân hàng lừa đảo đã xâm phạm đến quan hệ sở hữu về tài sản; đây là quan hệ xã hội chủ yếu bị hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản xâm hại. Đối tượng tác động của hành vi này chính là tài sản; bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản,…

Hai là, về mặt khách quan: hành vi giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại; có dấu hiệu hành vi khách quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: gồm; hành vi lừa dối và hành vi chiếm đoạt tài sản.

  • Hành vi lừa dối thể hiện ở hành vi cố ý giả danh nhân viên ngân hàng; gọi điện cho khách hàng rồi đưa ra thông tin không đúng sự thật; sai lệch về sự việc (như nói không thành có, ít thành nhiều, tốt thành xấu; giả thành thật,…) nhằm để người khác tin đó là sự thật; tự nguyện trao tài sản cho người phạm tội.
  •  Hành vi chiếm đoạt thể hiện ở hành vi cố ý dịch chuyển một cách trái pháp luật; tài sản của người bị lừa thành tài sản của mình.

Theo đó, hành vi gian dối (giả danh ngân hàng gọi điện lừa đảo); và hành vi chiếm đoạt tài sản (chuyển và rút tiền trong tài khoản ngân hàng); có mối quan hệ với nhau: hành vi gian dối tạo điều kiện cho hành vi chiếm đoạt tài sản được thực hiện một cách dễ dàng.

Ba là, về chủ thể: chủ thể của tội phạm này là người từ đủ 16 tuổi trở lên; và không ở trong tình trạng được coi là không có năng lực trách nhiệm hình sự; tại Điều 21 Bộ luật hình sự năm 2015; người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự; về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đối với mọi trường hợp phạm tội. Do chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là chủ thể thường; nên không có ngoại lệ đối với người nước ngoài; người không có quốc tịch thực hiện hành vi lừa đảo trên lãnh thổ Việt Nam; trừ trường hợp được hưởng quyền miễn trừ tư pháp thì trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao.

Bốn là; về mặt chủ quan: Người thực hiện hành vi giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại có lỗi cố ý; với động cơ vụ lợi (tức là người phạm tội muốn thu về mình những lợi ích vật chất); cùng với mục đích nhằm đạt được việc dịch chuyển trái phép tài sản; đang thuộc sự quản lý của người khác thành tài sản của mình.

Giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại

Làm gì khi bị lừa đảo qua điện thoại?

Khi nghi vấn hoặc phát hiện cá nhân, tổ chức nào thực hiện những hành vi như trên; hoặc trường hợp đã bàn giao tài khoản của mình cho người khác sử dụng; bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì có thể xử lý như sau: thực hiện tố giác; báo tin về tội phạm và kiến nghị khởi tố:

 Bước 1: Trực tiếp đến trình báo hoặc tố giác; báo tin qua điện thoại tới cơ quan Công an có thẩm quyền; hoặc gửi văn bản trực tiếp hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính tới cơ quan Công an có thẩm quyền;

Khi tố giác, cần cung cấp đầy đủ các thông tin; tài liệu và trình bày rõ những hiểu biết của mình; liên quan đến tội phạm mà mình tố giác, báo tin.

 Bước 2: Theo dõi kết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

  • Nếu hết thời hạn 03 ngày kể từ ngày tố giác; mà chưa nhận được thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận thì cá nhân; khởi tố có quyền yêu cầu cơ quan Công an thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận tố giác; tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
  • Nếu hết thời gian giải quyết tố giác mà chưa nhận được văn bản thông báo kết quả giải quyết; thì cá nhân khởi tố có quyền đề nghị cơ quan Công an tiếp nhận; thông báo bằng văn bản về kết quả giải quyết tố giác; tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Giả danh ngân hàng lừa đảo qua điện thoại”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; thủ tục giải thể công ty mới thành lập tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

Mời bạn xem thêm bài viết:

Câu hỏi thường gặp:

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị xử lý như thế nào?

Xử phạt vi phạm hành chính
Trường hợp chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, người dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người khác bị phạt tiền từ 02 – 03 triệu đồng (điểm c khoản 1 Điều 15 Nghị đinh 144/2021/NĐ-CP).
Truy cứu trách nhiệm hình sự
Người nào sử dụng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 02 triệu đồng trở lên hoặc dưới 02 triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp pháp luật quy định có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017).

Bị lừa đảo qua điện thoại, làm sao để đòi lại tiền?

Ngay sau khi nhận thấy bản thân có dấu hiệu bị lừa đảo và không thể liên lạc lại được với đối tượng lừa đảo, bị hại/người bị lừa đảo cần báo ngay cho cơ quan Công an nơi mình cư trú (Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an, Trạm Công an…) để được giải quyết kịp thời.
Sau khi tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, cơ quan Công an sẽ tiến hành điều tra dựa vào các thông tin mà người tố giác cung cấp. Trong quá trình giải quyết, người tố giác cần phối hợp với cơ quan Công an để cung cấp thêm thông tin phục vụ điều tra

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Có thể bạn quan tâm