Quy định chi tiết về đất ngoài dân dụng là gì?

bởi Bảo Nhi
Quy định chi tiết về đất ngoài dân dụng là gì

Chúng ta đã từng nhắc tới những loại mục đích sử dụng đất đó là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, trong số đó được phân ra rất nhiều các mục đích sử dụng đất khác nhau có thể kể đến như đất ở, đất trồng cây lâu năm, đất trồng lúa, đất cây hằng năm, đất rừng, … Vậy chúng ta có thể hiểu đất ngoài dân dụng được Nhà nước quy định như thế nào? Xin mời các bạn độc giả cùng tìm hiểu qua bài viết của Luật sư X để hiểu và nắm rõ được những quy định về “Đất ngoài dân dụng là gì” có thể giúp các bạn độc giả hiểu sâu hơn về pháp luật.

Căn cứ pháp lý

Đất ngoài dân dụng là gì?

Đất dân dụng có mục đích sử dụng xây dựng công trình nhà ở, đất nông nghiệp, đất xây dựng các công trình phục vụ đời sống dân cư, công trình đô thị, đất ngoài dân dụng là đất sử dụng để xây dựng các công trình ngoài dân sinh.

Đất ngoài dân dụng xây dựng các công trình trung tâm chuyên ngành, khu an ninh quốc phòng, xây dựng các cơ quan ngoài đô thị.

  • Đất xây khu an nình quốc phòng
  • Đất xây khu kho tàng
  • Đất xây dựng các trung tâm chuyên ngành

Quy định về đất ngoài dân dụng

Quy định chi tiết về đất ngoài dân dụng là gì

Đất xây dựng các trung tâm chuyên ngành

Đất xây dựng các trung tâm chuyên ngành là đất được sử dụng nhầm xây dựng các cơ quan quản lý đất đai:

1. Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương bao gồm: 

a) Cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Sở Tài nguyên và Môi trường; 

b) Cơ quan quản lý đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là Phòng Tài nguyên và Môi trường.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xây dựng tổ chức bộ máy quản lý đất đai tại địa phương; Ủy ban nhân dân cấp huyện bố trí công chức địa chính xã, phường, thị trấn bảo đảm thực hiện nhiệm vụ. 

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý đất đai ở địa phương và nhiệm vụ của công chức địa chính xã, phường, thị trấn”.

Đất xây khu kho tàng

Khu kho tàng của đô thị là khu vực có chức năng điều hòa phân phối và dự trữ tài sản, vật tư, nhiên liệu, hàng hóa phục vụ cho mọi hoạt động của thành phố và các vùng sản xuất chịu ảnh hưởng của đô thị. 

Tùy theo tính chất và chức năng của đô thị có thể phân thành 7 loại kho tàng:

  • Kho dự trữ quốc gia ngoài đô thị
  • Kho trung chuyển
  • Kho vật liệu xây dựng, vật tư và nguyên liệu phụ
  • Kho phân phối lương thực, thực phẩm
  • Kho lạnh
  • Kho dễ cháy nổ, kho nguyên liệu, kho bãi chứa chất thải rắn

Đất xây khu an nình quốc phòng

  • Đất làm căn cứ quân sự; đất làm các công trình phòng thủ quốc gia, trận địa và các công trình đặc biệt về quốc phòng, an ninh; nhà công vụ của lực lượng vũ trang nhân dân; đất thuộc các khu vực mà Chính phủ giao nhiệm vụ riêng cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý, bảo vệ và sử dụng.
  • Đất làm ga, cảng quân sự; đất làm các công trình công nghiệp, khoa học và công nghệ phục vụ trực tiếp cho quốc phòng, an ninh; đất làm kho tàng của lực lượng vũ trang nhân dân; đất làm trường bắn, thao trường, bãi thử vũ khí, bãi hủy vũ khí; đất xây dựng nhà trường, bệnh viện, nhà an dưỡng của lực lượng vũ trang nhân dân; đất làm trại giam giữ, cơ sở giáo dục.
  • Đất đối với đất xây dựng trụ sở.

Yêu cầu về đất dân dụng

Căn cứ Mục 2.1 Phần 2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2021/BXD quy định yêu cầu về đất dân dụng như sau:

“Chỉ tiêu đất dân dụng bình quân tối thiểu và tối đa toàn đô thị được quy định theo từng loại đô thị và nằm trong các chỉ tiêu tại Bảng 2.1. Đối với khu vực quy hoạch là nội thành, nội thị tại các đô thị loại đặc biệt thì áp dụng chỉ tiêu đất dân dụng bình quân toàn đô thị như quy định đối với đô thị loại I. Các đô thị khác thuộc đô thị loại đặc biệt căn cứ vào định hướng quy hoạch để áp dụng chỉ tiêu đối với đô thị cùng loại.

Bảng 2.1: Chỉ tiêu đất dân dụng bình quân toàn đô thị (tương ứng với mật độ dân số bình quân toàn đô thị/diện tích đất dân dụng)

Loại đô thịĐất bình quân (m2/người)Mật độ dân số (người/ha)
I – II45 – 60220 – 165
III – IV50 – 80200 – 125
V70 – 100145 – 100
CHÚ THÍCH 1: Chỉ tiêu trong bảng không bao gồm đất nông nghiệp, đất cho các công trình cấp vùng trở lên bố trí trong khu vực các khu dân dụng đô thị;CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp quy hoạch đô thị có tính đặc thù có thể lựa chọn chỉ tiêu khác với quy định tại Bảng 2.1 nêu trên, nhưng phải có các luận chứng đảm bảo tính phù hợp và phải nằm trong ngưỡng 45 – 100 m2/người.

Mời các bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ

Trên đây là nội dung bài viết liên quan đến vấn đề “Đất ngoài dân dụng là gì”. Hy vọng bài viết có ích cho độc giả, Luật sư X với đội ngũ luật sư, luật gia và chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ pháp lý như Kết hôn với người nước ngoài. Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe mọi thắc mắc của quý khách hàng. Thông tin chi tiết quý khách hàng vui lòng liên hệ qua số hotline: 0833.102.102

Câu hỏi thường gặp

Các kho tàng có được coi là đất ngoài dân dụng không?

Khu kho tàng của đô thị là khu vực có chức năng điều hòa phân phối và dự trữ tài sản, vật tư, nhiên liệu, hàng hóa phục vụ cho mọi hoạt động của thành phố và các vùng sản xuất chịu ảnh hưởng của đô thị. (Theo Lí thuyết qui hoạch đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh)
Tùy theo tính chất và chức năng của đô thị có thể phân thành 7 loại kho tàng:
Kho dự trữ quốc gia ngoài đô thị
Kho trung chuyển
Kho vật liệu xây dựng, vật tư và nguyên liệu phụ
Kho phân phối lương thực, thực phẩm
Kho lạnh
Kho dễ cháy nổ, kho nguyên liệu, kho bãi chứa chất thải rắn

Chỉ tiêu đất dân dụng bình quân tối thiểu và tối đa toàn đô thị được quy định như thế nào?

Quy định theo từng loại đô thị. Đối với khu vực quy hoạch là nội thành, nội thị tại các đô thị loại đặc biệt thì áp dụng chỉ tiêu đất dân dụng bình quân toàn đô thị như quy định đối với đô thị loại I. Các đô thị khác thuộc đô thị loại đặc biệt căn cứ vào định hướng quy hoạch để áp dụng chỉ tiêu đối với đô thị cùng loại.

5/5 - (2 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Có thể bạn quan tâm