Dịch vụ tạm ngừng kinh doanh doanh nghiệp tại quận Hà Đông

bởi Quỳnh
Dịch vụ tạm ngừng kinh doanh tại huyện Mê Linh

Theo tình hình thực tế hiện nay, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh. Khi doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả; tình trạng tài chính không khả quan; hoặc chưa có phương án kinh doanh khả thi; chủ doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức tạm ngừng đăng ký hoạt động của doanh nghiệp; thay vì làm thủ tục giải thể để có thêm thời gian tìm kiếm khách hàng; và phương án kinh doanh hiệu quả. Vậy thủ tục tạm ngừng kinh doanh như thế nào? Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu thông qua bài viết về dịch vụ tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông nhé!

Tạm ngừng kinh doanh là gì?

Tạm ngừng kinh doanh được hiểu đơn giản là hoạt động tạm thời ngừng kinh doanh trong 1 khoảng thời gian tối đa theo luật định. Lúc này, doanh nghiệp vẫn tồn tại nhưng không được phép ký hợp đồng; xuất hóa đơn hay bất cứ hoạt động kinh doanh phát sinh giao dịch nào khác. Hành vi pháp lý này khác với giải thể; vì nếu giải thể, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt động kinh doanh; và tư cách pháp lý. Tạm ngừng kinh doanh đơn giản là việc “nghỉ ngơi” một thời gian rồi tiếp tục hoạt động tiếp. Hết thời hạn “nghỉ ngơi” tối đa mà pháp luật cho phép; doanh nghiệp không tiếp tục hoạt động thì phải tiến hành giải thể hoặc chuyển nhượng. Tạm ngừng kinh doanh là quyền của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ được thực hiện quyền này khi đáp ứng được những điều kiện nhất định theo luật định. Bao gồm thủ tục thông báo cho cơ quan nhà nước; và các nghĩa vụ tài chính liên quan. Quyền tạm ngừng kinh doanh được thể hiện tại Điều 206 Luật Doanh nghiệp 2020:

“Điều 206. Tạm ngừng, đình chỉ hoạt động, chấm dứt kinh doanh1. Doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo.……….3. Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp còn nợ; tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ, khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác.………..”

Tại sao nên lựa chọn tạm ngừng kinh doanh mà không phải giải thể công ty?

Thứ nhất, về chi phí:

Chi phí tạm ngừng kinh doanh sẽ luôn rẻ hơn chi phí về giải thể công ty. Tạm ngừng không phải chấm dứt hẳn hoạt động; nên sẽ không phải thực hiện chốt thuế; và các nghĩa vụ với nhà nước trong quá trình thực hiện. Thông thường chi phí giải thể công ty sẽ đắt gấp 5 – 10 lần tạm ngừng.

Thứ hai, sự tồn tại của công ty: 

Trong khi giải thể là chấm dứt vĩnh viễn hoạt động của một công ty; thì tạm ngừng chỉ là để công ty dừng kinh doanh trong một thời gian mà thôi. Do đó, tạm ngừng kinh doanh sẽ tốt hơn đối với những khách có nhu cầu tiếp tục kinh doanh trong tương lai. Khi đó chúng ta sẽ có một công ty có thâm niên để sẵn sàng hoạt động; thay vì phải thành lập công ty mới.

Thứ ba, bán công ty:

Bán công ty là lựa chọn của nhiều người. Hiện nay, việc mua bán công ty khá đơn giản vì có nhiều người muốn mua lại công ty để hoạt động; tham gia dự thầu;… Tạm ngừng kinh doanh sẽ là cách để tìm đối tác giao dịch công ty; mà ta không có nhu cầu sử dụng nữa. Xem thêm: Nên lựa chọn tạm ngừng kinh doanh hay giải thể công ty?

Điều kiện tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông

Mỗi doanh nghiệp đều có quyền tạm ngừng kinh doanh. Nhưng phải thông báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất là 03 ngày làm việc, trước ngày tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo. Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh trong hai trường hợp:

  • Tạm ngừng kinh doanh theo quyết định của doanh nghiệp.
  • Tạm ngừng kinh doanh theo yêu cầu của Cơ quan đăng ký kinh doanh; cơ quan có thẩm quyền yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành; nghề có điều kiện theo quy định.

Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; bảo hiểm thất nghiệp còn nợ. Tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao động. Trừ trường hợp doanh nghiệp; chủ nợ; khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác.

Trình tự, thủ tục đăng ký tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông

Hồ sơ pháp lý

Hồ sơ tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông được tuân thủ theo mẫu; và thành phần hồ sơ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020, hồ sơ tạm ngừng kinh doanh như sau:

Đối với hồ sơ tạm ngừng hoạt động kinh doanh công ty TNHH gồm:

  • Thông báo về việc tạm ngừng kinh doanh;
  • Quyết định và bản sao biên bản họp của chủ sở hữu công ty (đối với công ty TNHH một thành viên);
  • Quyết định và bản sao biên bản họp của Hội đồng thành viên (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên);
  • Giấy ủy quyền cho cá nhân đi thực hiện thủ tục (nếu không tự thực hiện);
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty (nếu có).

Đối với hồ sơ tạm ngừng hoạt động kinh doanh công ty cổ phần gồm:

  • Thông báo về việc tạm ngừng kinh doanh;
  • Quyết định và bản sao biên bản họp của Hội đồng quản trị;
  • Giấy ủy quyền cho cá nhân đi thực hiện thủ tục (nếu không tự thực hiện);
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty (nếu có).

Có thể thấy, các thành phần của hồ sơ tạm ngừng kinh doanh theo quy định mới không có sự khác biệt quá nhiều giữa các loại hình doanh nghiệp công ty. Nếu sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông thì chủ doanh nghiệp sẽ không phải tốn công thực hiện việc này.

Trình tự thực hiện

Bước 1: Soạn thảo bộ hồ sơ tương ứng với loại hình doanh nghiệp và chuẩn bị hồ sơ hợp lệ. Bước 2: Nộp hồ sơ qua mạng tại địa chỉ: https://dangkykinhdoanh.gov.vn. Doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh; nơi doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động địa điểm kinh doanh. Chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng kinh doanh. Bước 3: Trong thời gian 3 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ. Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận hồ sơ cho doanh nghiệp; sau khi đã tiếp nhận thông báo tạm ngừng kinh doanh.

  • Hồ sơ hợp lệ: Nhận được giấy xác nhận tạm ngừng kinh doanh.
  • Hồ sơ không hợp lệ: Yêu cầu sửa đổi và bổ sung (quay lại bước 2).

Xem thêm: Dịch vụ tạm ngừng kinh doanh doanh nghiệp

Tại sao nên lựa chọn dịch vụ tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông của Luật sư X?

Các gói dịch vụ tạm ngừng kinh doanh tiện ích

Luật sư X với đội ngũ luật sư chuyên nghiệp, chuyên môn cao sẽ hỗ trợ đăng ký tạm ngừng; tư vấn tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông cho các khách hàng. Chúng tôi cung cấp dịch vụ với những tiện ích kèm theo như sau để quý khách hàng lựa chọn phù hợp:

Tiết kiệm chi phí khi sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông

Với 890.000đ quý khách bỏ ra để sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông của Luật sư X; quý khách thông thái sẽ được những lợi ích như sau:

  • Giấy xác nhận tạm dừng hoạt động cho công ty theo thời gian ấn định (Tạm ngừng hoạt động 1 năm hoặc 2 năm).
  • Giảm, lược bỏ nghĩa vụ kê khai thuế theo quý (Chi phí thuê  dịch vụ kế toán kê khai thường là 2.000.000đ/1 quý. Như vậy 4 quý đã tiết kiệm được 8.000.000đ).
  • Không bị xử phạt khi TNKD không thông báo tới cơ quan có thẩm quyền (Mức phạt từ 1.000.000đ đến 3.000.000đ).
  • Miễn giảm khoản thuế môn bài (Nếu TNKD trọn vẹn năm tài chính từ 01/01 đến hết 31/12) trị giá 2.000.000đ đến 3.000.000đ.
  • Miễn trừ các nghĩa vụ về bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp.
  • Tránh rủi bị các cơ quan thuế; quản lý thị trường kiểm tra khi vẫn thấy tình trạng doanh nghiệp đang hoạt động.

Như vậy, chỉ bỏ ra số tiền là 890.000đ thì quý khách đã tiết kiệm được hàng chục triệu đồng; và lại được đơn vi pháp lý chuyên nghiệp tạm ngừng kinh doanh hỗ trợ.

Trên đây là dịch vụ tạm ngừng kinh doanh tại quận Hà Đông của Luật sư X.

Quý khách có nhu cầu vui lòng liên hệ: 0833.102.102

Hân hạnh được phục vụ quý khách!

Câu hỏi thường gặp

[sc_fs_multi_faq headline-0=”h4″ question-0=”Tạm ngừng kinh doanh có phải thực hiện với cơ quan thuế không?” answer-0=”Trên thực tế đối với những trường hợp thông thường thì chỉ cần thực hiện thủ tục tạm ngừng kinh doanh với Sở kế hoạch & đầu tư (có thể qua mạng hoặc trực tiếp tại bộ phận một cửa). Cơ quan thụ lý sẽ tự động cập nhật trạng thái hồ sơ tạm ngừng sau khi doanh nghiệp thực hiện xong thủ tục tạm dừng hoạt động, vì vậy cơ quan thuế sẽ được hệ thống cập nhật mà doanh nghiệp không phải thực hiện thêm bất kỳ thủ tục này với cơ quan thuế.” image-0=”” count=”1″ html=”true” css_class=””]

[sc_fs_multi_faq headline-0=”h4″ question-0=”Hết 2 năm tạm ngừng kinh doanh nếu muốn tạm ngừng tiếp thì phải làm như nào?” answer-0=”Theo quy định của pháp luật doanh nghiệp mỗi lần tạm ngừng kinh doanh tối đa 1 năm. Do vậy nếu đã hết thời hạn tạm ngừng kinh doanh doanh nghiệp có thể tiếp tục gia hạn thời gian tạm ngừng kinh doanh (nộp tờ khai thuế, môn bài…) và không giới hạn số lần gia hạn.” image-0=”” count=”1″ html=”true” css_class=””]

[sc_fs_multi_faq headline-0=”h4″ question-0=”Tạm ngừng kinh doanh có được xuất hóa đơn không?” answer-0=”Theo Điều 206 Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều 10 Thông tư 156/2013/TT-BTC thì doanh nghiệp trong thời gian tạm ngừng kinh doanh thì không được phép thực hiện bất kỳ giao dịch mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nào. Do vậy doanh nghiệp không được xuất hoá đơn trong thời gian này.” image-0=”” count=”1″ html=”true” css_class=””]

Bình chọn bài viết

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Có thể bạn quan tâm