13 đối tượng bắt giữ chôn sống nam sinh xử lý thế nào?

bởi Việt Hoàng
13 đối tượng bắt giữ chôn sống nam sinh xử lý thế nào?

Ngày 27/3 vừa qua; Trên mạng xã hội xuất hiện một video clip ghi lại cảnh 1 nhóm người bắt trói một nam sinh sau đó lột đồ, đánh đập chửi bới; Thậm chí, nhóm đối tượng còn đào hố, bắt đối tượng nằm xuống hố rồi dùng túi chùm đầu nạn nhân, trước khi lấp cát đe dọa chôn sống.

Đối với hành vi vô nhân tính này pháp luật Việt Nam ta sẽ xử lý ra sao? Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu.

Căn cứ pháp lý

  • Điều 157, Bộ luật Hình sự về tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật.

Nội dung tư vấn

Bắt giữ chôn sống nam sinh, hành vi dã man vô nhân tính

Hành động bắt giữ, chôn sống nam sinh được cho là dã man thiếu tình người mà chỉ có thời Trung Cổ; Mới làm giờ đây lại được thực hiện bởi những người hiện đại trong thế kỉ 20 này; Làm cho người dân cảm thấy rất bức xúc, đụng chạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Việt Nam. Ngay sau khi nắm được thông tin, Công an tỉnh Nghệ An đã vào cuộc điều tra và bắt giữ 11 đối tượng hành hung, đánh đập người khác để điều tra.

các đối tượng khai nhận, thực chất nạn nhân là bạn của nhóm đối tượng. Và được chính mẹ của nạn nhân thuê để răn đe Con trai của mình. Do nạn nhân chơi bời, nợ nần nên bắt giữ chôn sống với mục đích đe dọa, bắt nạn nhân trả nợ. Tuy nhiên, mẹ nạn nhân không thừa nhận thông tin trên.

Cho dù nạn nhân trên có làm ra những hành vi sai trái hay phạm tội phải xử lý trước pháp luật; Thì luật pháp Việt Nam cũng không cho phép bất cứ cá nhân; Tập thể nào có thể tự mình phán quyết được đến quyền được sống; Quyền bất khả xâm phạm của con người; Hành vi bắt giữ chôn sống nam sinh được các đối tượng thực hiện; Chắc chắn là 1 hành vi trái pháp luật và cần được đem ra xử lý thích đáng.

Nam thanh niên này đã bị nhóm đối tượng trói lại; Đánh đập, bắt quỳ và đào hố đe dọa chôn sống. Chưa dừng ở đó, nhóm người này còn gọi điện cho người thân của nam thanh niên bị tra tấn, nhục mạ.

Hình thức xử phạt

Về việc bắt giữ chôn sống nam sinh

Suy xét theo góc nhìn của pháp luật về vụ việc bắt giữ đánh đập và đe dọa chôn sống của nhóm thanh niên

ta có thể áp dụng: Điều 157. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật của Bộ luật hình sự

cụ thể tại điều 157 bộ luật hình sự như sau:

1. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 377 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Đối với người thi hành công vụ;

d) Phạm tội 02 lần trở lên;

đ) Đối với 02 người trở lên;

e) Đối với người dưới 18 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ;

g) Làm cho gia đình người bị giam, giữ lâm vào tình trạng khó khăn, quẫn bách;

h) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, giữ, giam trái pháp luật từ 11% đến 45%.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a) Làm người bị bắt, giữ, giam trái pháp luật chết hoặc tự sát;

b) Tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục phẩm giá nạn nhân;

c) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, giữ, giam trái pháp luật 46% trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Đây có thể là 1 hình phạt thích đáng đối với những cá nhân; Tổ chức nào bắt giữ trái phép người; Và cũng là lời nhắc cho tất cả mọi người rằng; Kể cả việc làm của người khác là sai trái thì cũng không được phép dùng những hành động bắt giữ và chôn sống như vậy; Để xử lý mà chúng ta nên nhờ đến sự can thiệp của pháp luật; Giúp cho đất nước ngày càng văn minh hơn.

Xem thêm: Người nhà mất, người đang bị giam có được về chịu tang không?

Vừa rồi là nội dung tham khảo của chúng tôi, lưu ý: Những gì Luật sư X vừa tư vấn chỉ mang tính chất tham khảo, để được tư vấn pháp luật chuyên nghiệp, nhanh chóng vui lòng liên hệ cho công ty Luật sư X. SĐT:
0833 102 102

Câu hỏi thường gặp

[sc_fs_multi_faq headline-0=”h4″ question-0=”Say rượu đánh người có bị phạt như thế nào?” answer-0=” Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định: 2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: – Đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau; – Báo thông tin giả đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; – Say rượu, bia gây mất trật tự công cộng…” image-0=”” count=”1″ html=”true” css_class=””]

[sc_fs_multi_faq headline-0=”h4″ question-0=”Trường hợp nào được bắt người” answer-0=” Điều 81 quy định bắt người trong trường hợp khẩn cấp: “1. Trong những trường hợp sau đây thì được bắt khẩn cấp: a) Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; b) Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn; c) Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ.” image-0=”” count=”1″ html=”true” css_class=””]

[sc_fs_multi_faq headline-0=”h4″ question-0=”Làm nhục người khác xử phạt ra sao?” answer-0=”Điều 155. Tội làm nhục người khác 1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm; Danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo; Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” image-0=”” count=”1″ html=”true” css_class=””]

Bình chọn bài viết

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Có thể bạn quan tâm