Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có nhiều điểm mới so với trước đây, trong đó phải kể đến hoạt động ra bản án được quy định cụ thể tại Điều 299 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. Hãy theo dõi bài viết sau đây của Luật sư X để hiểu rõ hơn về điều 220 Bộ luật Tố tụng hình sự.
Cơ sở pháp lý
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự
Điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự gồm những nội dung sau đây:
1. Bản án phải được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng nghị án.
2. Quyết định về việc thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án, hoãn phiên tòa, bắt tạm giam hoặc trả tự do cho bị cáo phải được thảo luận, thông qua tại phòng nghị án và được lập văn bản.
3. Quyết định các vấn đề khác được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng xử án không phải lập văn bản nhưng phải được ghi vào biên bản phiên tòa”.
Khoản 1 điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự
Khoản 1 Điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự đã bổ sung căn cứ tạm đình chỉ giải quyết vụ án hình sự trong giai đoạn điều tra.
Theo Điều 229 khoản 1 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, Cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra trong 3 trường hợp:
+ Khi chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu nhưng đã hết thời hạn điều tra vụ án.
+ Khi có kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo
+ Khi trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu nước ngoài tương trợ tư pháp chưa có kết quả nhưng đã hết thời hạn điều tra.
Nay, Bộ luật Tố tụng Hình sự sửa đổi 2021 bổ sung thêm trường hợp:
Cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra khi việc điều tra không thể kết thúc vì lý do bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh) kể cả trong trường hợp đã hết thời hạn.
Điểm a khoản 1 điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì “trường hợp không biết rõ bị can đang ở đâu, Cơ quan điều tra phải ra quyết định truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra” Như vậy, trường hợp đang điều tra mà xác định được bị can bỏ trốn thì Cơ quan điều tra phải ra Quyết định truy nã bị can, sau đó ra Quyết định tạm đình chỉ điều tra.
Việc ban hành quyết định tạm đình chỉ điều tra không phụ thuộc vào việc hết thời hạn điều tra hay chưa mà phụ thuộc vào thực tiễn giải quyết vụ án của các cơ quan tiến hành tố tụng.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Chi tiết nội dung quy định Điều 348 Bộ luật hình sự 2015
- Điều 353: Bộ luật Hình sự năm 2015
- Tội phản bội Tổ quốc có thể bị phạt tù hoặc tử hình
Thông tin liên hệ
Trên đây là bài viết tư vấn của chúng tôi về những điểm mới của “Điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự”. Hy vọng bài viết có ích cho độc giả. Bên cạnh đó, nếu có thắc mắc về dịch vụ luật, giấy tờ pháp lý như dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, tình trạng độc thân, mã số thuế,… xin vui lòng liên hệ: 0833102102.
Câu hỏi thường gặp
Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi tội phạm xảy ra. Ngành luật hình sự điều chỉnh mối quan hệ này bằng việc xác định rõ quyền và nghĩa vụ pháp lí của hai chủ thể, đó là Nhà nước và người phạm tội.
Hình sự là đạo luật hoàn chỉnh bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật hình sự quy định về tội phạm và hình phạt nói chung cũng như về các tội phạm cụ thể và các khung hình phạt đối với tội phạm cụ thể đó.