Mã vạch hàng hóa là một dạng dãy số thể hiện được xuất xứ hàng hóa. Trong thực tế nhiều loại thực phẩm đang càng ngày có dấu hiệu của làm giả. Bởi vậy, việc xác minh hàng hóa thông qua mã vạch là một việc nên làm để bảo vệ chính bản thân chúng ta và bảo vệ nhà sản xuất. Hãy tham khảo thông qua bài viết sau của Luật sư X.
Căn cứ:
- Hệ thống GS1 Quốc tế (GS1 Country)
Nội dung tư vấn
Khái niệm về mã vạch hàng hóa
Trước tiên, mã vạch là một dạng thông tin thường xuất hiện trên các bề mặt của sản phẩm và được nhận dạng bởi máy móc. Qua sự nhận dạng đó, máy quét mã sẽ cho ta biết về các thông tin sản phẩm như Nước đăng ký mã vạch, tên doanh nghiệp, lô, tiêu chuẩn chất lượng đăng ký, thông tin về kích thước sản phẩm, nơi kiểm tra,…
Mã vạch được in theo các mẫu của các điểm, theo các vòng tròn đồng tâm hay chúng ẩn trong các hình ảnh. Mã vạch có thể được đọc bởi các thiết bị quét quang học gọi là máy đọc mã vạch hay được quét từ hình ảnh bằng các phần mềm chuyên biệt.
Khi mua bán hàng hóa, người ta nhận biết nguồn gốc, quốc gia sản xuất ở đâu bằng cách tra mã vạch qua máy chuyên biệt đọc mã vạch hoặc các phần mềm trên điện thoại.
Mời bạn đọc xem thêm:
- Bán hàng giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng bị pháp luật xử lý như thế nào?
- Phân biệt hàng giả và hàng nhái như thế nào cập nhật mới nhất 2021
Danh sách mã vạch các nước, các quốc gia trên thế giới:
Việc mua hàng hóa ở nước ngoài có thể dẫn đến nhiều rủi ro mua phải hàng giả, hàng nhái, bởi vậy việc xem mã vạch là yếu tố quan trọng nhất để tìm ra xuất xứ hàng hóa có phải thuộc quốc gia đó hay không.Tuy nhiên, không phải ai cũng biết tra cứu mã vạch, việc tra cứu còn gặp nhiều khó khăn. Dưới đây là tập hợp các cước đã đăng ký vào hệ thống GS1 Quốc tế (GS1 Country) theo thông lệ quốc tế:
Video Luật sư X giải đáp về mã vạch
Thông tin liên hệ Luật Sư X
Trên đây là tư vấn của Luật sư X về mã vạch hàng hóa Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống.
Nếu có thắc mắc và cần nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư X; hãy liên hệ 0833 102 102
Câu hỏi thường gặp
Đối với mỗi quốc gia, mã vạch các tổ chức, cá nhân phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước để cấp mã vạch và quản lý sử dụng mã vạch theo pháp luật từng nước. Việc đăng ký giúp việc quản lý hàng hóa của chính quyền nước đó diễn ra dễ dàng cũng như việc quản lý hàng hóa đối với doanh nghiệp, cá nhân hoạt động sản xuất.
Xem 3 chữ số đầu tiên của mã vạch và đối chiếu với bảng hệ thống mã vạch quy chuẩn dưới đây để biết được xuất xứ quốc gia của mặt hàng.
Lấy tổng các con số hàng chẵn nhân 3 cộng với tổng với các chữ số hàng lẻ (trừ số thứ 13 ra, số thứ 13 là số để kiểm tra, đối chiếu). Sau đó lấy kết quả cộng với số thứ 13, nếu tổng có đuôi là 0 là mã vạch hợp lệ,còn nếu khác 0 là không hợp lệ, bước đầu nghi ngờ hàng giả, hàng nhái.