Quy định về chi phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền năm 2022

bởi Bảo Nhi
Quy định về chi phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền năm 2022

Chi phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền, lệ phí đăng ký nhãn hiệu, chi phí đăng ký logo độc quyền, chi phí đăng ký bản quyền sản phẩm, định khoản chi phí đăng ký nhãn hiệu, phí đăng ký nhãn hiệu, thủ tục đăng ký nhãn hiệu, … Chi phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền cũng giống như những thủ tục hành chính khác, thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền cũng sẽ mất một số chi phí có liên quan. Hiện nay, tổ chức, cá nhân có nhu cầu để thực hiện đăng ký nhãn hiệu độc quyền phải nộp kèm theo chi phí thực hiện gồm: chi phí Nhà nước và chi phí dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền (nếu lựa chọn sử dụng dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền của chúng tôi). Xin mời các bạn độc giả cùng tìm hiểu qua bài viết của Luật sư X để hiểu và nắm rõ được những quy định về “Chi phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền” có thể giúp các bạn độc giả hiểu sâu hơn về pháp luật.

Căn cứ pháp lý

Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế

Các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế quy định tại Điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ quy định như sau:

“Điều 59. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế

Các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế:

1. Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;

2. Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính;

3. Cách thức thể hiện thông tin;

4. Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ;

5. Giống thực vật, giống động vật;

6. Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh;

7. Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật.”

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

Theo quy định pháp luật, hồ sơ đăng ký bằng sáng chế gồm các tài liệu sau:

  • 02 Tờ khai đăng ký sáng chế (mẫu số 01-SC Phụ lục A Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN);
  • 02 Bản mô tả sáng chế;
  • 02 Bản tóm tắt sáng chế;
  • Chứng từ nộp phí, lệ phí nếu nộp qua dịch vụ bưu điện hoặc chuyển khoản trực tiếp;
  • Giấy ủy quyền (nếu nộp hồ sơ thông qua tổ chức đại diện);
  • Giấy chuyển nhượng quyền nộp đơn (nếu có);
  • Tài liệu xác nhận quyền đăng ký (nếu thụ hưởng từ người khác);
  • Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu đơn đăng ký sáng chế có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên).

Thủ tục đăng ký bản quyền sáng chế

Bước 1: Phân loại sáng chế

Sáng chế phải được phân loại sáng chế quốc tế (IPC) chính xác trước khi nộp đơn đăng ký, trường hợp sáng chế chưa được phân loại hoặc phân loại không đúng khi nộp đơn Cục Sở hữu trí tuệ sẽ cử chuyên viên thực hiện phân loại và người nộp đơn phải mất thêm chi phí phân loại theo quy định.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ đăng ký sáng chế

Chuẩn bị 01 bộ hồ sơ đăng ký, sau đó tiến hành nộp tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc văn phòng đại diện của Cục tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng. Có thể nộp đơn trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện.

Bước 3: Thẩm định hình thức

Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn:

  • Nếu đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định chấp nhận đơn hợp lệ;
  • Nếu đơn không hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ thông báo dự định từ chối chấp nhận đơn, đồng thời nêu rõ lý do, thiếu sót khiến đơn đăng ký sáng chế bị từ chối.

Bước 4: Công bố đơn đăng ký

Đơn đăng ký sẽ được đăng trên công báo Sở hữu công nghiệp trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày có quyết định chấp nhận đơn hợp lệ về mặt hình thức.

Bước 5: Thẩm định nội dung đơn

Đơn sẽ được tiến hành thẩm định nội dung khi có yêu cầu từ phía người nộp đơn. Việc này để đánh giá khả năng bảo hộ của sáng chế theo các điều kiện bảo hộ để xác định phạm vi bảo hộ tương ứng. Thời hạn thẩm định nội dung không quá 18 tháng kể từ ngày đơn được công bố nếu yêu cầu thẩm định nội dung được nộp trước ngày công bố đơn hoặc kể từ ngày nhận được yêu cầu thẩm định nội dung nếu yêu cầu đó được nộp sau ngày công bố đơn.

  • Nếu sáng chế đáp ứng được các điều kiện bảo hộ, Cục SHTT ra quyết định cấp Bằng độc quyền sáng chế cho chủ đơn.
  • Nếu sáng chế không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ.

Chi phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền

Quy định về chi phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền năm 2022
Quy định về chi phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền năm 2022
Loại phí, lệ phíSố đối tượng tính phíSố tiền (VNĐ)
Phí, lệ phí cho việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu
Lệ phí nộp đơn01 đơn75.000(Được giảm 50% theo Thông tư số 47/2021/TT-BTC)
Phí phân loại quốc tế về nhãn hiệu01 nhóm100.000
Mỗi nhóm có trên 6 sản phẩm/dịch vụ (từ sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi )01 sản phẩm/dịch vụ20.000
Phí  thẩm định yêu cầu hưởng quyền ưu tiên                                                   01 yêu cầu/đơn ưu tiên600.000
Phí công bố đơn01 đơn120.000
Phí tra cứu phục vụ việc thẩm định đơn 01 nhóm180.000
Mỗi nhóm có trên 6 sản phẩm /dịch vụ (từ sản phẩm/dịch vụ thứ 07 trở đi )01 sản phẩm/dịch vụ30.000
Phí thẩm định đơn01 nhóm550.000
Mỗi nhóm có trên 6 sản phẩm/dịch vụ (từ sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi )01 sản phẩm/dịch vụ120.000
Phí, lệ phí cần nộp nếu nhãn hiệu được cấp Văn bằng bảo hộ
Lệ phí cấp Văn bằng bảo hộ01 nhóm60.000(Được giảm 50% theo Thông tư số 47/2021/TT-BTC)
Lệ phí cấp Văn bằng bảo hộ cho nhóm sản phẩm/dịch vụ thứ hai trở đi01 nhóm sản phẩm/dịch vụ50.000(Được giảm 50% theo Thông tư số 47/2021/TT-BTC)
Phí đăng bạ01 văn bằng bảo hộ120.000
Phí công bố01 văn bằng bảo hộ120.000

Mời các bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ

Luật sư X sẽ đại diện khách hàng để giải quyết các vụ việc có liên quan đến vấn đề “Chi phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền” hoặc các dịch vụ khác liên quan như là bồi thường thu hồi đất, hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất, hợp đồng chuyển nhượng nhà đất, tư vấn đặt cọc đất, mẫu đơn đăng ký sáng chế… Với kinh nghiệm nhiều năm trong ngành và đội ngũ chuyên gia pháp lý dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ hỗ trợ quý khách hàng tháo gỡ vướng mắc, không gặp bất kỳ trở ngại nào. Hãy liên lạc với số hotline 0833.102.102 để được trao đổi chi tiết, xúc tiến công việc diễn ra nhanh chóng, bảo mật, uy tín.

Câu hỏi thường gặp

Vì sao những đối tượng trên không được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế?

Thứ nhất, việc bảo hộ sáng chế trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh. Mặc dù trường hợp này, sáng chế yêu cầu bảo hộ đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn bảo hộ, nhưng nếu xét thấy việc bảo hộ đó ảnh hưởng tới đạo đức xã hội, trật tự công cộng, quốc phòng, an ninh thì cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam sẽ từ chối bảo hộ.
Thứ hai, đối tượng được yêu cầu bảo hộ không phải là giải pháp kỹ thuật, ví dụ: phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; Cách thức thể hiện thông tin,..
Thứ ba, đối tượng được bảo hộ dưới các hình thức khác của quyền sở hữu trí tuệ, ví dụ: Chương trình máy tính: Thuộc một trong số các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả theo quy định tại Điều 14, khoản 1 Luật Sở hữu trí tuệ; Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ: hoàn toàn có thể đáp ứng tiêu chí bảo hộ dành cho kiểu dáng công nghiệp hoặc có thể được xem là tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hoặc tùy thuộc các quy định của Luật cạnh tranh để có thể áp dụng các nguyên tắc về chống cạnh tranh không lành mạnh; Giống cây trồng
Thứ tư, đối tượng không có khả năng áp dụng công nghiệp

Quy định Luật sở hữu trí tuệ quyền đăng ký sáng chế như thế nào?

Khái niệm về quyền đăng ký sáng chế được quy định cụ thể, chi tiết tại Luật sở hữu trí tuệ.
Theo khoản 12, điều 4, Luật sở hữu trí tuệ hiện hành định nghĩa về sáng chế như sau:
“Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên”.
Từ định nghĩa trên có thuể suy ra đăng ký sáng chế chính là việc cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện thỉ tục đăng ký với cơ quan có thẩm quyền (Cục sở hữu trí tuệ) đối với những sáng chế mà họ đã sáng tạo ra để sáng chế đó được bảo hộ bởi nhà nước, tránh trường hợp chủ thế khác ăn cắp hoặc nhái lại sản phẩm tương tự như sáng chế ban đầu.
Điều kiện để một sáng chế được bảo hộ theo quy định của pháp luật đó là:
– Sáng chế phải có tính mới: Tính mới của sáng chế được thể hiện rằng sáng chế đó chưa được bộc lộ công khai dưới mọi hình thức ở quy mô trong và ngoài nước trước khi sáng chế đó được đăng ký
– Có tính sáng tạo: Sáng chế được coi là có tính sáng tạo nếu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc dưới bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng chế trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên, sáng chế đó là một bước tiến sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.
– Có khả năng áp dụng công nghiệp: Một sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu như sáng chế đó có thể dung chế tạo, sản xuất ra sản phẩm vật chất phục vụ mục đích công nghiệp, đời sống.

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Có thể bạn quan tâm