Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của nền kinh tế thì số lượng các doanh nghiệp ngày một tăng lên với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau; trong đó, không thể không kể đến sự hình thành của các công ty TNHH. Vậy thủ tục thành lập đối với TNHH như thế nào và ở quận Hoàn Kiếm, thủ tục thành lập công ty TNHH cần lưu ý những vấn đề gì? Hãy tham khảo bài viết dưới đây của Luật sư X.
Căn cứ pháp lý
Như vậy, từ những đặc điểm trên có thể rút ra một số các ưu điểm và nhược điểm của loại hình công ty TNHH như sau:
Về ưu điểm:
Loại hình doanh nghiệp này mang lại ít gây rủi ro cho người góp vốn do các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty (tức trách nhiệm hữu hạn); việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp do số lượng thành viên công ty không nhiều và các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau; chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty.
Về nhược điểm:
Công ty TNHH chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh; việc huy động vốn của công ty TNHH bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu.
Từ đó, có thể thấy, cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, công ty TNHH cũng có những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Do vậy, để xác định và lựa chọn mô hình doanh nghiệp chính xác và phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình, các bạn nên cân nhắc thật kỹ các yếu tố trên trước khi đưa ra quyết định.
2. Thực tiễn thành lập công ty TNHH tại quận Hoàn Kiếm
– Quận Hoàn Kiếm là một quận ở trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam. Tên quận được đặt theo tên của hồ Hoàn Kiếm. Quận này bao gồm nhiều trung tâm buôn bán, thương mại lớn như: Tràng Tiền Plaza, chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da. Quận Hoàn Kiếm bao gồm 18 phường: Chương Dương, Cửa Đông, Cửa Nam, Đồng Xuân, Hàng Bạc, Hàng Bài, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Buồm, Hàng Đào, Hàng Gai, Hàng Mã, Hàng Trống, Lý Thái Tổ, Phan Chu Trinh, Phúc Tân, Trần Hưng Đạo, Tràng Tiền.
– Quận Hoàn Kiếm với vai trò là một trong những quận trung tâm của thủ đô về phát triển kinh tế – văn hóa – chính trị. Vì vậy, đây cũng là một trong những quận của Hà Nội thu hút lượng lớn các doanh nghiệp thành lập; trong đó, có loại hình công ty THNN. Hiện nay, có 14309 doanh nghiệp tại quận Hoàn Kiếm thì có 12360 doanh nghiệp tồn tại dưới hình thức công ty TNHH, đây là một con số khá lớn chiếm đến 86,4% và có xu hướng tăng lên.
3. Thủ tục thành lập công ty TNHH tại quận Hoàn Kiếm
3.1. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp
Căn cứ tại Điều 13 Văn bản hợp nhất 902/VBHN-BKHĐT có quy định về cơ quan đăng kí kinh doanh như sau:
Điều 13:
1. Cơ quan đăng ký kinh doanh được tổ chức ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), bao gồm:
a) Ở cấp tỉnh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư (sau đây gọi chung là Phòng Đăng ký kinh doanh).
Phòng Đăng ký kinh doanh có thể tổ chức các điểm tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc Phòng Đăng ký kinh doanh tại các địa điểm khác nhau trên địa bàn cấp tỉnh.
Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có thể thành lập thêm một hoặc hai Phòng Đăng ký kinh doanh và được đánh số theo thứ tự. Việc thành lập thêm Phòng Đăng ký kinh doanh do Ủy ban nhân dân thành phố quyết định sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư…
Như vậy, đối với cá nhân muốn thành lập công ty TNHH tại địa bàn Quận Hoàn Kiếm thì cơ quan tiếp nhận và xử lý là Phòng Đăng ký kinh doanh- Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội, trụ sở đặt tại Tòa B10A Khu đô thị Nam Trung Yên, Phường Mễ Trì, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
3.2. Trình tư, thủ tục thành lập công ty TNHH tại quận Hoàn Kiếm
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ thành lập công ty TNHH một thành viên:
Căn cứ theo Điều 23 Văn bản hợp nhất 902/VBHN-BKHĐT thì hồ sơ thành lập công ty TNHH một thành viên bao gồm:
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp. (Phụ lục I-2 Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT);
2. Điều lệ công ty;
3. Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền đối với công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sỡ hữu quản lý và hoạt động theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 78 Luật Doanh nghiệp, cụ thể:
- Luật doanh nghiệp 2014;
- Văn bản hợp nhất 902/VBHN-BKHĐT năm 2019 hợp nhất Nghị định về đăng ký doanh nghiệp do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành;
- Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành;
Tiêu chí | Công ty TNHH một thành viên | Công ty TNHH hai thành viên trở lên |
Số lượng thành viên | Chỉ có 01 thành viên duy nhất, có thể là cá nhân cũng có thể là một tổ chức | Số lượng thành viên tối thiểu là 02, tối đa là 50, thành viên có thể vừa là tổ chức, vừa là cá nhân |
Quy chế pháp lý thành viên |
|
|
Cơ cấu tổ chức |
|
|
Huy động vốn và chế độ tài chính |
|
|
Chuyển nhượng vốn |
|
|
- Đối với công dân Việt Nam: Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu Việt Nam còn hiệu lực.
- Đối với người nước ngoài: Hộ chiếu nước ngoài hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu nước ngoài còn hiệu lực.
- Một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của chủ sở hữu công ty đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân, cụ thể:
- Đối với công dân Việt Nam: Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu Việt Nam còn hiệu lực.
- Đối với người nước ngoài: Hộ chiếu nước ngoài hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu nước ngoài còn hiệu lực.
- Quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác của chủ sở hữu công ty đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước);
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân đối với trường hợp người thành lập doanh nghiệp là cá nhân, cụ thể:
- Đối với công dân Việt Nam: Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu Việt Nam còn hiệu lực.
- Đối với người nước ngoài: Hộ chiếu nước ngoài hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu nước ngoài còn hiệu lực.
- Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền và văn bản ủy quyền tương ứng đối với trường hợp người thành lập doanh nghiệp là tổ chức;
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh: Nếu trường hợp anh/chị chưa có tài khoản cthì có thể click vào nút “Tạo tài khoản mới” để đăng ký tài khoản.
- Sử dụng chữ ký số công cộng: trường hợp này người nộp phải có chữ ký số công cộng.
- Sau khi có mã số doanh nghiệp (đồng thời là mã số thuế), doanh nghiệp cần thực hiện một số thủ tục về thuế tại Cơ quan Thuế để kê khai, nộp thuế theo thông báo của Cục thuế tỉnh/thành phố (thủ tục tạo và phát hành hóa đơn; thủ tục mua, cấp hóa đơn; thủ tục kê khai nộp thuế,…).
- Doanh nghiệp thực hiện thủ tục khắc con dấu cần liên hệ với cơ quan liên quan và cơ quan công an để thực hiện thủ tục khắc dấu, đăng ký mẫu dấu theo quy định tại Nghị định 99/2016/NĐ-CP.
- Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện: sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp liên hệ cơ quan quản lý chuyên ngành để được hướng dẫn.
- LSX là thương hiệu hàng đầu về dịch vụ doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Nội dung tư vấn pháp luật mà LSX cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo. Để có những những tư vấn rõ ràng và cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi ngay.
Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ của Luật Sư X, hãy liên hệ: 0833102102